Tiểu luận môn học: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 941.65 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng sóng siêu âm trong trích ly isoflavons là một kỹ thuật hiện đại góp phần khắc phục một số nhược điểm của phương pháp truyền thống như giảm lượng dung môi, giảm thời gian chiết, an toàn và hiệu quả và thân thiện với môi trường hơn so với
phương pháp truyền thống. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Tiểu luận môn học: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn học: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM O Tiểu luận môn học Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP Tên đề tài: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone GVHD: PGS TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN HVTH: MAI THỊ HẢI ANH NGUYỄN THỊ NGÂN NGUYỄN NGỌC TÚ ANH NGUYỄN THỊ NGUYÊN THẢO NĂM HỌC 2010 - 2011 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone MỞ ĐẦU Isoflavons là một phytoestrogen có nhiều tiềm năng trong phòng và chữa bệnh. Có nhiều phương pháp trích ly isoflavones, từ truyền thống đến hiện đại. Sử dụng sóng siêu âm trong trích ly isoflavons là một kỹ thuật hiện đại góp phần khắc phục một số nhược điểm của phương pháp truyền thống như giảm lượng dung môi, giảm thời gian chiết, an toàn và hiệu quả và thân thiện với môi trường hơn so với phương pháp truyền thống. Tuy nhiên trích ly bằng sóng siêu âm có nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để tăng hiệu quả trích ly, đó là các thông số tối ưu ảnh hưởng đến quy trình như dung môi, tỷ lệ dung môi - mẫu, trạng thái mẫu, nhiệt độ, thời gian ly trích, nguồn năng lượng sóng siêu âm để đạt hiệu quả cao nhất. Trang 2 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone 1. 2. GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Sóng siêu âm 2.1.1 Khái niệm Siêu âm là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (16- 20kHz). Ngoài ra, sóng siêu âm có bản chất là sóng dọc hay sóng nén, nghĩa là trong trường siêu âm các phần tử dao động theo phương cùng với phương truyền của sóng. Các thông số của quá trình siêu âm: - Tần số (Frequency, Hz): là số dao động phần tử thực hiện được trong 1 giây, (Hz). - Biên độ (Amplitude): biểu thị mức độ thay đổi áp suất (so với áp suất cân bằng của môi trường) trong quá trình dao động. - Cường độ (Intensity, W/m2): là năng lượng mà sóng siêu âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Công thức tính I = P/S; trong đó P là công suất của nguồn âm (W), S là diện tích miền truyền âm (m2). - Mức cường độ âm (Sound pressure level, B): là đại lượng được tính bởi công thức: L = lg(I/Io). Trong đó I là cường độ âm tại điểm cần tính, Io là cường độ âm chuẩn (âm ứng với tần số f = 1000 Hz) có giá trị là: 10-12 W/m2. Hình 2.1: Các khoảng tần số của sóng siêu âm Con người có thể nghe được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 18 kHz. Sóng siêu âm là tên gọi của những sóng có tần số cao hơn 18 kHz. Giới hạn trên của tần số sóng siêu âm thường là 5 MHz đối với chất khí và 500 MHz đối với chất lỏng hay chất rắn. Trong phạm vi ứng dụng, sóng siêu âm được chia ra thành sóng siêu âm tần số thấp, năng lượng cao (20kHz-100kHz) và sóng siêu âm tần số cao, biên Trang 3 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone độ nhỏ (2MHz-10MHz) (Kuldiloke J., 2002). Sử dụng sóng siêu âm năng lượng cao trong công nghệ thực phẩm ngày càng được khảo sát tỉ mỉ. Phần lớn các nghiên cứu đều áp dụng tần số sóng trong khoảng từ 20 kHz đến 40 kHz (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998). 16 Hz – 18 kHz Sóng âm nghe thấy 20 kHz – 100 kHz Sóng siêu âm năng lượng cao 20 kHz – 2 MHz Phạm vi sóng mở rộng 5 MHz – 10 MHz Sóng siêu âm biên độ nhỏ Hình 2.2. Phạm vi tần số sóng siêu âm 2.1.2 Thiết bị phát sóng siêu âm Thiết bị phát sóng siêu âm cũng phải gồm có 3 phần tối cần thiết sau: - Bộ phận chuyển phần lớn điện năng thành dòng điện xoay chiều tần số cao để vận hành bộ phận biến đổi . - Bộ phận biến đổi chuyển dòng điện xoay chiều tần số cao thành những dao động. Phần lớn thiết bị phát sóng siêu âm ngày nay sử dụng kỹ thuật áp điện. Hình dạng và kích thước của bộ phận này phụ thuộc vào tần số làm việc, bộ phận 20 kHz có chiều dài gấp đôi bộ phận 40 kHz. Năng lượng qua bộ biến đổi sẽ chuyển ngược lại thành bình phương tần số dao động, vì vậy thiết bị năng lượng cao tần số thấp được chú trọng. Bộ phận biến đổi nối với hệ thống truyền sóng thông qua một thiết bị phụ (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998). - Hệ thống truyền sóng sẽ truyền những dao động vào trong lòng chất lỏng. Trong thiết bị phát sóng siêu âm dạng bể, bộ phận biến đổi được gắn ở đáy bể và truyền trực tiếp dao động vào chất lỏng trong bồn. Tuy nhiên, đối với thiết bị năng lượng cao (thiết bị dạng thanh/que) dao động được khuyếch đại và truyền vào môi Trang 4 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone trường lỏng nhờ thiết bị trung gian gắn với bộ phận biến đổi. Theo thời gian, đầu của bộ phận trung gian này có thể bị mòn và bị giảm chiều dài cần thiết vì vậy người ta phải lắp đầu có thể tháo gỡ được (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998). Hình 2.3. Thiết bị phát sóng siêu âm dạng thanh 2.1.3 Nguyên lý tác động của sóng siêu âm 2.1.3.1 . Hiện tượng xâm khí thực Khi sóng siêu âm được truyền vào môi trường chất lỏng, các chu trình kéo và nén liên tiếp được tạo thành. Trong điều kiện bình thường, các phân tử chất lỏng ở rất gần nhau nhờ liên kết hóa học. Khi có sóng siêu âm, trong chu trình nén các phân tử ở g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn học: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM O Tiểu luận môn học Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP Tên đề tài: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone GVHD: PGS TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN HVTH: MAI THỊ HẢI ANH NGUYỄN THỊ NGÂN NGUYỄN NGỌC TÚ ANH NGUYỄN THỊ NGUYÊN THẢO NĂM HỌC 2010 - 2011 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone MỞ ĐẦU Isoflavons là một phytoestrogen có nhiều tiềm năng trong phòng và chữa bệnh. Có nhiều phương pháp trích ly isoflavones, từ truyền thống đến hiện đại. Sử dụng sóng siêu âm trong trích ly isoflavons là một kỹ thuật hiện đại góp phần khắc phục một số nhược điểm của phương pháp truyền thống như giảm lượng dung môi, giảm thời gian chiết, an toàn và hiệu quả và thân thiện với môi trường hơn so với phương pháp truyền thống. Tuy nhiên trích ly bằng sóng siêu âm có nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để tăng hiệu quả trích ly, đó là các thông số tối ưu ảnh hưởng đến quy trình như dung môi, tỷ lệ dung môi - mẫu, trạng thái mẫu, nhiệt độ, thời gian ly trích, nguồn năng lượng sóng siêu âm để đạt hiệu quả cao nhất. Trang 2 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone 1. 2. GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Sóng siêu âm 2.1.1 Khái niệm Siêu âm là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (16- 20kHz). Ngoài ra, sóng siêu âm có bản chất là sóng dọc hay sóng nén, nghĩa là trong trường siêu âm các phần tử dao động theo phương cùng với phương truyền của sóng. Các thông số của quá trình siêu âm: - Tần số (Frequency, Hz): là số dao động phần tử thực hiện được trong 1 giây, (Hz). - Biên độ (Amplitude): biểu thị mức độ thay đổi áp suất (so với áp suất cân bằng của môi trường) trong quá trình dao động. - Cường độ (Intensity, W/m2): là năng lượng mà sóng siêu âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Công thức tính I = P/S; trong đó P là công suất của nguồn âm (W), S là diện tích miền truyền âm (m2). - Mức cường độ âm (Sound pressure level, B): là đại lượng được tính bởi công thức: L = lg(I/Io). Trong đó I là cường độ âm tại điểm cần tính, Io là cường độ âm chuẩn (âm ứng với tần số f = 1000 Hz) có giá trị là: 10-12 W/m2. Hình 2.1: Các khoảng tần số của sóng siêu âm Con người có thể nghe được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 18 kHz. Sóng siêu âm là tên gọi của những sóng có tần số cao hơn 18 kHz. Giới hạn trên của tần số sóng siêu âm thường là 5 MHz đối với chất khí và 500 MHz đối với chất lỏng hay chất rắn. Trong phạm vi ứng dụng, sóng siêu âm được chia ra thành sóng siêu âm tần số thấp, năng lượng cao (20kHz-100kHz) và sóng siêu âm tần số cao, biên Trang 3 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone độ nhỏ (2MHz-10MHz) (Kuldiloke J., 2002). Sử dụng sóng siêu âm năng lượng cao trong công nghệ thực phẩm ngày càng được khảo sát tỉ mỉ. Phần lớn các nghiên cứu đều áp dụng tần số sóng trong khoảng từ 20 kHz đến 40 kHz (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998). 16 Hz – 18 kHz Sóng âm nghe thấy 20 kHz – 100 kHz Sóng siêu âm năng lượng cao 20 kHz – 2 MHz Phạm vi sóng mở rộng 5 MHz – 10 MHz Sóng siêu âm biên độ nhỏ Hình 2.2. Phạm vi tần số sóng siêu âm 2.1.2 Thiết bị phát sóng siêu âm Thiết bị phát sóng siêu âm cũng phải gồm có 3 phần tối cần thiết sau: - Bộ phận chuyển phần lớn điện năng thành dòng điện xoay chiều tần số cao để vận hành bộ phận biến đổi . - Bộ phận biến đổi chuyển dòng điện xoay chiều tần số cao thành những dao động. Phần lớn thiết bị phát sóng siêu âm ngày nay sử dụng kỹ thuật áp điện. Hình dạng và kích thước của bộ phận này phụ thuộc vào tần số làm việc, bộ phận 20 kHz có chiều dài gấp đôi bộ phận 40 kHz. Năng lượng qua bộ biến đổi sẽ chuyển ngược lại thành bình phương tần số dao động, vì vậy thiết bị năng lượng cao tần số thấp được chú trọng. Bộ phận biến đổi nối với hệ thống truyền sóng thông qua một thiết bị phụ (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998). - Hệ thống truyền sóng sẽ truyền những dao động vào trong lòng chất lỏng. Trong thiết bị phát sóng siêu âm dạng bể, bộ phận biến đổi được gắn ở đáy bể và truyền trực tiếp dao động vào chất lỏng trong bồn. Tuy nhiên, đối với thiết bị năng lượng cao (thiết bị dạng thanh/que) dao động được khuyếch đại và truyền vào môi Trang 4 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone trường lỏng nhờ thiết bị trung gian gắn với bộ phận biến đổi. Theo thời gian, đầu của bộ phận trung gian này có thể bị mòn và bị giảm chiều dài cần thiết vì vậy người ta phải lắp đầu có thể tháo gỡ được (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998). Hình 2.3. Thiết bị phát sóng siêu âm dạng thanh 2.1.3 Nguyên lý tác động của sóng siêu âm 2.1.3.1 . Hiện tượng xâm khí thực Khi sóng siêu âm được truyền vào môi trường chất lỏng, các chu trình kéo và nén liên tiếp được tạo thành. Trong điều kiện bình thường, các phân tử chất lỏng ở rất gần nhau nhờ liên kết hóa học. Khi có sóng siêu âm, trong chu trình nén các phân tử ở g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn học Công nghệ thực phẩm Kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm Trích ly isoflavone Sóng siêu âm Sóng siêu âm trong trích ly isoflavoneGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 405 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 299 1 0 -
30 trang 256 3 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 214 0 0 -
18 trang 209 0 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 192 0 0 -
14 trang 182 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 182 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 149 0 0