Danh mục

Phương pháp Gây mê

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bác sĩ gây mê: Bác sĩ chuyên khoa gây mê có nhiệm vụ: • Đánh giá sức khoẻ của bệnh nhân, thảo luận với bệnh nhân về phương thức gây mê giảm đau cho từng trường hợp phẫu thuật cụ thể. • Thảo luận về những nguy cơ của phương thức gây mê đã được chọn lựa. • Đồng thuận với bệnh nhân về một phương án gây mê và kiểm soát đau. • Chịu trách nhiệm gây mê kiểm soát đau cho bệnh nhân, theo dõi chăm sóc bệnh nhân trong phẫu thuật và ngay sau phẫu thuật.Bác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Gây mê Gây mêA. Bác sĩ gây mê: Bác sĩ chuyên khoa gây mê có nhiệm vụ:• Đánh giá sức khoẻ của bệnh nhân, thảo luận với bệnh nhân về phương thứcgây mê giảm đau cho từng trường hợp phẫu thuật cụ thể.• Thảo luận về những nguy cơ của phương thức gây mê đã được chọn lựa.• Đồng thuận với bệnh nhân về một phương án gây mê và kiểm soát đau.• Chịu trách nhiệm gây mê kiểm soát đau cho bệnh nhân, theo dõi chăm sócbệnh nhân trong phẫu thuật và ngay sau phẫu thuật.Bác sĩ gây mê phải có bằng cấp, chứng chỉ chuyên khoa gây mê hồi sức hợplệ. Bác sĩ gây mê hồi sứcB. Các thể loại gây tê, gây mê1- Tiền mêTiền mê (khởi mê) là thuốc dùng cho bệnh nhân trước khi gây mê để giải loâu. Chúng không thường xuyên được sử dụng. Bệnh nhân có thể được gâymê toàn thân, gây tê tại chỗ, gây tê từng vùng hoặc gây tê, mê phối hợp.a- Gây mê toàn thân Chuyên viên gây mê hồi sứcGây mê toàn thân là phối hợp nhiều loại thuốc giúp bệnh nhân ngủ mê vàkhông đau đớn trong suốt thời gian phẫu thuật.Các thuốc được tiêm vào tĩnh mạch hoặc hít vào phổi dưới dạng khí. Mộtống thở (nội khí quản) được đặt vào khí quản để giúp bệnh nhân thở trongkhi mê. Ống này sẽ được rút ra khi bệnh nhân hồi tỉnh sau cuộc phẫu thuật. Ống nội khí quảnBác sĩ gây mê đang đặt ống nội khí quản Máy gây mê toàn thânb- Gây tê tại chỗ Gây tê tại chỗGây tê tại chỗ được dùng để gây tê một phần nhỏ trên cơ thể bệnh nhân. Nóđược dùng khi các dây thần kinh được tiếp cận dễ dàng bằng thuốc nhỏ giọt,thuốc xịt, thuốc gel thoa hoặc thuốc tiêm.c- Gây tê vùngKhi gây tê một vùng rộng lớn của cơ thể, ví dụ: gây tê ngoài màng cứnghoặc gây tê tuỷ sống. Các kỹ thuật này được dùng để chặn đứng cơn đautrong khi phẫu thuật. Bệnh nhân có thể tỉnh hoặc ngủ (do d ùng thêm thuốcan thần hoặc thuốc mê toàn thân) trong suốt cuộc phẫu thuật khi gây tê vùnghoặc gây tê tại chỗ. Phong bế đám rối thần kinh cổC. Các nguy cơ của gây mê?Gây mê hiện đại thường rất an toàn. Tuy nhiên mỗi phương pháp gây mêđều có những nguy cơ tác dụng phụ hoặc biến chứng của nó. Một số biếnchứng chỉ là tạm thời, trong khi một số khác có thể để lại những di chứnglâu dài.Nguy cơ gây mê tuỳ thuộc vào:• Các bệnh khác đi kèm• Các yếu tố cá nhân, như hút thuốc hoặc thừa cân• Phẫu thuật đơn giản hoặc phức tạp• Thời gian cuộc phẫu thuật ngắn hay kéo dài• Phẫu thuật chương trình hay cấp cứu.a- Tác dụng phụ và biến chứng thường gặp khi gây mê• Buồn nôn hoặc nôn• Nhức đầu• Đau hoặc bầm ở vị trí tiêm chích• Khô hoặc lở môi hoặc họng• Nhìn mờ, nhìn đôi hoặc chóng mặt• Tiểu khó.b- Tác dụng phụ và biến chứng ít gặp hơn khi gây mê• Đau nhức cơ• Yêú mệt• Phản ứng dị ứng nhẹ, sẩn ngứa• Tổn thương thần kinh tạm thời.c- Tác dụng phụ và biến chứng hiếm gặp khi gây mê• Tỉnh dậy trong lúc đang gây mê toàn thân• Tổn thương răng và răng giả• Tổn thương thanh quản và dây thanh, có thể gây khàn tiếng tạm thời• Phản ứng dị ứng và hen suyễn• Cục máu đông (huyết khối) ở chi dưới• Cơn co giật động kinh• Nhiễm trùng hô hấp (thường xảy ra ở người hút thuốc lá)• Tổn thương thần kinh vĩnh viễn do kim đâm khi tiêm hoặc do đè ép lênthần kinh trong khi phẫu thuật• Làm xấu đi một tình trạng bệnh lý sẵn có.d- Nguy cơ hiếm gặp có thể gây tử vong• Dị ứng nặng hoặc sốc• Sốt cao độ• Đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim• Sặc hít (viêm phổi)• Liệt• Huyết khối trong phổi• Tổn thương não.Stephanie Kuleba tử vong do biến chứng tăng nhiệt ác tính sau gây mêđể phẫu thuật thẩm mỹ ngựce- Nguy cơ tăng caoNguy cơ tăng cao khi;− bệnh nhân lớn tuổi− hút thuốc lá− thừa cân− đang bị cảm cúm nặng, hen suyễn hoặc các bệnh lý phổi khác− đái tháo đường− bệnh tim− bệnh thận− tăng huyết áp− các tình trạng bệnh lý nặng khácOlivia Goldsmith tử vong do biến chứng tim mạch khi gây mê để phẫuthuật thẩm mỹCác biến chứng thường gặp nhất trong gây mê: Tử vong (32%), chấnthương đường thở (6%), tổn thương dây thần kinh (16%), tổn thươngnão (12%), nguyên nhân khác (36%)f- Các nguy cơ của gây mê từng vùng Sơ đồ các vùng cảm giác trên cơ thể dùng để gây tê vùng+ Hiếm gặp tổn thương các tổ chức chung quanh (ví dụ mạch máu, phổi)+ Tổn thương thần kinh, do xuất huyết, nhiễm trùng hoặc các nguyên nhânkhác.Tổn thương thần kinh gây yếu, tê vùng cơ thể do thần kinh đó chi phối. Biếnchứng này thường nhẹ và có thể phục hồi lại sau một thời gian ngắn. Tổnthương thần kinh rất hiếm khi nặng hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Đối vớigây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê tuỷ sống, tổn thương có thể gây liệt nửangười dưới của cơ thể (paraplegia) hoặc toàn bộ cơ thể (quadriplegia). Gây tê ngoài màng cứng dùng cho thủ thuật sản khoaCác nguy cơ khác của gây tê tuỷ sống hoặc gây tê ngoài màng cứng là: ...

Tài liệu được xem nhiều: