Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 3: Tăng giảm khối lượng - GV: P.N.Dũng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu dành cho các bạn học sinh phổ thông tìm hiểu về các phương pháp giải toán Hóa phổ thông nhanh, hiệu quả và cũng cố thêm kiến thức phục vụ cho nhu cầu học tập của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 3: Tăng giảm khối lượng - GV: P.N.Dũng HÓA HỌC PHỔ THÔNGPHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC Thầy: Phạm Ngọc Dũng Ph-¬ng ph¸p t¨ng gi¶m I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Nội dung phương pháp - Mọi sự biến đổi hóa học (được mô tả bằng phương trình phản ứng) đều có liên quan đến sự tăng hoặc giảm khối lượng của các chất. + Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hoặc nhiều mol chất Y (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất và ngược lại, từ số mol hoặc quan hệ về số mol của 1 các chất mà ta sẽ biết được sự tăng hay giảm khối lượng của các chất X, Y. + Mấu chốt của phương pháp là: * Xác định đúng mối liên hệ tỉ lệ mỗi giữa các chất đã biết (chất X) với chất cần xác định (chất Y) (có thể không cần thiết phải viết phương trình phản ứng, mà chỉ cần lập sơ đồ chuyển hóa giữa 2 chất này, nhưng phải dựa vào ĐLBT nguyên tố để xác định tỉ lệ mỗi giữa chúng). * Xem xét khi chuyển từ chất X thành Y (hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên hay giảm đi theo tỉ lệ phản ứng và theo đề cho. * Sau cùng, dựa vào quy tắc tam suất, lập phương trình toán học đểgiải.2. Các dạng bài toán thường gặp Bài toán 1: Bài toán kim loại + axit (hoặc hợp chất có nhóm OH linh động) muối + H2 2M + 2nHX 2MXn + nH2 (l) 2M + nH2 SO4 M2 (SO4 )n + nH2 (2) 2R(OH)n + 2nNa 2R(ONa)n + nH2 (3) Từ (l), (2) ta thấy: khối lượng kim loại giảm vì đã tan vào dung dịch dưới dạng ion, nhưng nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được sẽ tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu, nguyên nhân là do có anion gốc axit thêm vào. Từ (3) ta thấy: khi chuyển 1 một Na vào trong muối sẽ giải phóng 0,5 mol H2 tương ứng với sự tăng khối lượng là m = MRO . Do đó, khi biết số mol H2 và m => R. Thí dụ: Cho m gam ancol đơn chức X vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có 0,1 mol H2 và khốilượng bình tăng 6,2gam. Xác định CTPT của X. Hướng dẫn giải Theo (3), với n = 1 : 1 mol Na 1 mol R- ONa 0,5 mol H2 : m = MRO RO = 31 R = 15 (CH3) X là CH3OH 0,1 mol H2 : m = 6,2gam Bài toán 2: Bài toán nhiệt luyện Oxit (X) + CO (hoặc H2 ) rắn (Y) + CO2 (hoặc H2 O) Ta thấy: dù không xác định được Y gồm những chất gì nhưng ta luôn có vì oxi bị tách ra khỏi oxit vàthêm vào CO (hoặc H2 ) tạo CO2 hoặc H2 O m m = mX - mY = mO nO = = nCO = n CO2 (hoặc = n H2 = n H 2 ) 16 Bài toán 3: Bài toán kim loại + dung dịch muối: nA + mBn+ nAm+ + mB 1 Ta thấy: Độ tăng (giảm) khối lượng của kim loại chính là độ giảm (tăng) khối lượng của muối (vì manion = const) . * Chú ý: Coi như toàn bộ kim loại thoát ra là bám hết lên thanh kim loại nhúng vào dung dịch muối. Bài toán 4: Bài toán chuyển hóa muối này thành muối khác. Khối lượng muối thu được có thể tăng hoặc giảm, do sự thay thế anion gốc axit này bằng anion gốcaxit khác, sự thay thế này luôn tuân theo quy tắc hóa trị (nếu hóa trị của nguyên tố kim loại không thayđổi). * Từ 1 mol CaCO3 CaCl2 : m = 71 - 60 = 11 ( cứ 1 mol CO3 2 hóa trị 2 phải được thay thế bằng 2 mol Cl hóa trị 1) * Từ 1 mol CaBr2 2 mol AgBr: m = 2. 108 - 40 = 176 ( cứ 1 mol Ca2+ hóa trị 2 phải được thay thế bằng 2 mol Ag+ hóa trị 1) Bài toán 5: Bài toán chuyển oxit thành muối: MxOy MxCl2y (cứ 1 mol O-2 được thay thế bằng 2 mol Cl) MxOy Mx(SO4 )y (cứ 1 mol O-2 được thay thế bằng 1 mol SO4 2) * Chú ý: Các điều này chỉ đúng khi kim loại không thay đổi hóa trị. Bài toán 6: Bài toán phản ứng este hóa: RCOOH + HO – R’ RCOOR’ + H2 O - meste < mmuối : m tăng = m muối - meste - meste > mmuối : m giảm = meste – m muối Bài toán 7: Bài toán phản ứng trung hòa: - OHaxit, phenol + kiềm - OH(axit, phenol) + NaOH - ONa + H2 O (cứ 1 mol axit (phenol) muối: m = 23 – 1 = 22)3. Đánh giá phương pháp tăng giảm khối lượng - Phương pháp tăng giảm khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ vềkhối lượng và tỉ lệ mỗi của các chất trước và sau phản ứng. - Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụngphương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. - Các bài toán giải bằng phương pháp tăng giảm khối lượng đều có thể giải được theo phương phápbảo toàn khối lượng, vì vậy có thể nói phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 3: Tăng giảm khối lượng - GV: P.N.Dũng HÓA HỌC PHỔ THÔNGPHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC Thầy: Phạm Ngọc Dũng Ph-¬ng ph¸p t¨ng gi¶m I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Nội dung phương pháp - Mọi sự biến đổi hóa học (được mô tả bằng phương trình phản ứng) đều có liên quan đến sự tăng hoặc giảm khối lượng của các chất. + Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hoặc nhiều mol chất Y (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất và ngược lại, từ số mol hoặc quan hệ về số mol của 1 các chất mà ta sẽ biết được sự tăng hay giảm khối lượng của các chất X, Y. + Mấu chốt của phương pháp là: * Xác định đúng mối liên hệ tỉ lệ mỗi giữa các chất đã biết (chất X) với chất cần xác định (chất Y) (có thể không cần thiết phải viết phương trình phản ứng, mà chỉ cần lập sơ đồ chuyển hóa giữa 2 chất này, nhưng phải dựa vào ĐLBT nguyên tố để xác định tỉ lệ mỗi giữa chúng). * Xem xét khi chuyển từ chất X thành Y (hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên hay giảm đi theo tỉ lệ phản ứng và theo đề cho. * Sau cùng, dựa vào quy tắc tam suất, lập phương trình toán học đểgiải.2. Các dạng bài toán thường gặp Bài toán 1: Bài toán kim loại + axit (hoặc hợp chất có nhóm OH linh động) muối + H2 2M + 2nHX 2MXn + nH2 (l) 2M + nH2 SO4 M2 (SO4 )n + nH2 (2) 2R(OH)n + 2nNa 2R(ONa)n + nH2 (3) Từ (l), (2) ta thấy: khối lượng kim loại giảm vì đã tan vào dung dịch dưới dạng ion, nhưng nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được sẽ tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu, nguyên nhân là do có anion gốc axit thêm vào. Từ (3) ta thấy: khi chuyển 1 một Na vào trong muối sẽ giải phóng 0,5 mol H2 tương ứng với sự tăng khối lượng là m = MRO . Do đó, khi biết số mol H2 và m => R. Thí dụ: Cho m gam ancol đơn chức X vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có 0,1 mol H2 và khốilượng bình tăng 6,2gam. Xác định CTPT của X. Hướng dẫn giải Theo (3), với n = 1 : 1 mol Na 1 mol R- ONa 0,5 mol H2 : m = MRO RO = 31 R = 15 (CH3) X là CH3OH 0,1 mol H2 : m = 6,2gam Bài toán 2: Bài toán nhiệt luyện Oxit (X) + CO (hoặc H2 ) rắn (Y) + CO2 (hoặc H2 O) Ta thấy: dù không xác định được Y gồm những chất gì nhưng ta luôn có vì oxi bị tách ra khỏi oxit vàthêm vào CO (hoặc H2 ) tạo CO2 hoặc H2 O m m = mX - mY = mO nO = = nCO = n CO2 (hoặc = n H2 = n H 2 ) 16 Bài toán 3: Bài toán kim loại + dung dịch muối: nA + mBn+ nAm+ + mB 1 Ta thấy: Độ tăng (giảm) khối lượng của kim loại chính là độ giảm (tăng) khối lượng của muối (vì manion = const) . * Chú ý: Coi như toàn bộ kim loại thoát ra là bám hết lên thanh kim loại nhúng vào dung dịch muối. Bài toán 4: Bài toán chuyển hóa muối này thành muối khác. Khối lượng muối thu được có thể tăng hoặc giảm, do sự thay thế anion gốc axit này bằng anion gốcaxit khác, sự thay thế này luôn tuân theo quy tắc hóa trị (nếu hóa trị của nguyên tố kim loại không thayđổi). * Từ 1 mol CaCO3 CaCl2 : m = 71 - 60 = 11 ( cứ 1 mol CO3 2 hóa trị 2 phải được thay thế bằng 2 mol Cl hóa trị 1) * Từ 1 mol CaBr2 2 mol AgBr: m = 2. 108 - 40 = 176 ( cứ 1 mol Ca2+ hóa trị 2 phải được thay thế bằng 2 mol Ag+ hóa trị 1) Bài toán 5: Bài toán chuyển oxit thành muối: MxOy MxCl2y (cứ 1 mol O-2 được thay thế bằng 2 mol Cl) MxOy Mx(SO4 )y (cứ 1 mol O-2 được thay thế bằng 1 mol SO4 2) * Chú ý: Các điều này chỉ đúng khi kim loại không thay đổi hóa trị. Bài toán 6: Bài toán phản ứng este hóa: RCOOH + HO – R’ RCOOR’ + H2 O - meste < mmuối : m tăng = m muối - meste - meste > mmuối : m giảm = meste – m muối Bài toán 7: Bài toán phản ứng trung hòa: - OHaxit, phenol + kiềm - OH(axit, phenol) + NaOH - ONa + H2 O (cứ 1 mol axit (phenol) muối: m = 23 – 1 = 22)3. Đánh giá phương pháp tăng giảm khối lượng - Phương pháp tăng giảm khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ vềkhối lượng và tỉ lệ mỗi của các chất trước và sau phản ứng. - Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụngphương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. - Các bài toán giải bằng phương pháp tăng giảm khối lượng đều có thể giải được theo phương phápbảo toàn khối lượng, vì vậy có thể nói phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải Hóa học phổ thông Phương pháp giải Hóa nhanh Phương pháp giải Hoa THPT Hóa vô cơ Hóa hữu cơ Phương trình phản ứng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 209 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 205 0 0 -
27 trang 83 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
175 trang 47 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 46 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 41 0 0 -
5 trang 41 0 0