Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng đang trở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sở dĩ như vậy là do nhân loại đang đứng trước hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khai thác, sử dụng năng lượng: những nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) đang ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khí hậu trái đất do chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học Luận vănPhương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học Lời nói đầu Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng đangtrở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sở dĩ như vậy là do nhân loạiđang đứng trước hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khaithác, sử dụng năng lượng: những nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoáthạch) đang ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khí hậutrái đất do chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng. Nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề năng lượng đối với sự phát triển bền vững, các quốc gia đã xâydựng cho mình một chương trình phát triển năng lượng mà trọng tâm là hướng đếnnguồn năng lượng sạch và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, hiệu quả. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được nhà nước ta quantâm từ sớm. Ngày 03/9/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CPvề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Triển khai Nghị định số 102/2003/NĐ-CP, ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm,hiệu quả. Một trong các nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia vềsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là đưa các nội dung về giáo dục sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó một hoạtđộng trọng tâm là xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghépcác kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học, phùhợp với từng cấp học từ tiểu học đến phổ thông trung học. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xácđịnh việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các mônhọc ở các cấp học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết. Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ nói trên, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo xây dựng bộ tài liệu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảtrong một số môn học và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học: Đạo đức, Tự nhiên vàXã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí) và Hoạt động ngoài giờ lên lớp.Cấu trúc của tài liệu có hai phần chính: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Phần thứ hai: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quảtrong một số môn học và hoạt động giáo dục Trên cơ sở những định hướng, gợi ý về nội dung, hình thức, phươngpháp tổ chức học tập của tài liệu, các thày giáo, cô giáo có thể xây dựng kế hoạchgiáo dục cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học, thực hiện tốtchủ trương của Bộ. Để bộ tài liệu ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của việc thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạnđọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểuhọc), 49 - Đại Cồ Việt - Hà Nội. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Học viên cần nắm: - Mục tiêu, nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả(SDNLTK&HQ) của môn học. - Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ củamôn học. - Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học tích hợp giáo dụcSDNLTK&HQ. 2. Học viên có khả năng: - Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài cókhả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của môn học. - Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng tích hợp giáo dụcSDNLTK&HQ - Tích cực thực hiện dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn học. B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬDỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ I. Khái niệm về năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả 1. Khái niệm năng lượng, các loại năng lượngHoạt động 1Thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi sau:1. Năng lượng là gì ?2. Các loại năng lượng được sử dụng trong sản xuất và đời sống. Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 1. Năng lượng là gì ? Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lượng, sau đây xin trình bày một sốkhái niệm khá phổ biến: - Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Có nhiều dạngnăng lượng khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng… Hoặc, năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động. Cónhiều dạng năng lượng như: động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăngnhiệt độ của vật thể… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học Luận vănPhương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học Lời nói đầu Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng đangtrở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sở dĩ như vậy là do nhân loạiđang đứng trước hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khaithác, sử dụng năng lượng: những nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoáthạch) đang ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khí hậutrái đất do chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng. Nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề năng lượng đối với sự phát triển bền vững, các quốc gia đã xâydựng cho mình một chương trình phát triển năng lượng mà trọng tâm là hướng đếnnguồn năng lượng sạch và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, hiệu quả. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được nhà nước ta quantâm từ sớm. Ngày 03/9/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CPvề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Triển khai Nghị định số 102/2003/NĐ-CP, ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm,hiệu quả. Một trong các nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia vềsử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là đưa các nội dung về giáo dục sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó một hoạtđộng trọng tâm là xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghépcác kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học, phùhợp với từng cấp học từ tiểu học đến phổ thông trung học. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xácđịnh việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các mônhọc ở các cấp học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết. Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ nói trên, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo xây dựng bộ tài liệu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảtrong một số môn học và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học: Đạo đức, Tự nhiên vàXã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí) và Hoạt động ngoài giờ lên lớp.Cấu trúc của tài liệu có hai phần chính: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Phần thứ hai: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quảtrong một số môn học và hoạt động giáo dục Trên cơ sở những định hướng, gợi ý về nội dung, hình thức, phươngpháp tổ chức học tập của tài liệu, các thày giáo, cô giáo có thể xây dựng kế hoạchgiáo dục cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm, hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học, thực hiện tốtchủ trương của Bộ. Để bộ tài liệu ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của việc thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạnđọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểuhọc), 49 - Đại Cồ Việt - Hà Nội. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Học viên cần nắm: - Mục tiêu, nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả(SDNLTK&HQ) của môn học. - Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ củamôn học. - Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học tích hợp giáo dụcSDNLTK&HQ. 2. Học viên có khả năng: - Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài cókhả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của môn học. - Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng tích hợp giáo dụcSDNLTK&HQ - Tích cực thực hiện dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn học. B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬDỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ I. Khái niệm về năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả 1. Khái niệm năng lượng, các loại năng lượngHoạt động 1Thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi sau:1. Năng lượng là gì ?2. Các loại năng lượng được sử dụng trong sản xuất và đời sống. Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 1. Năng lượng là gì ? Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lượng, sau đây xin trình bày một sốkhái niệm khá phổ biến: - Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Có nhiều dạngnăng lượng khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng… Hoặc, năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động. Cónhiều dạng năng lượng như: động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăngnhiệt độ của vật thể… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án khối tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu học phương pháp giảng dạy kiến thức sư phạm chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0