Phương pháp giảng dạy và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư. Vì vậy, quan tâm và ưu tiênáp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực cóhiệu quả là thật sự cần thiết khi triển khai, tổ chứcthực hiện chương trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ Tống Thị Thanh Thanh1 Tóm tắt: Nâng cao chât lương đào tạo và đào tạo nghề luật sư đáp ứng nhu câu cho sư phát triên va hội nhập với thế giới đang là thách thức đối với Học viện Tư pháp. Đê thưc hiên đươc viêc ây, một trong các yếu tố cần quan tâm là phương pháp giảng dạy. Làm thế nào để học viên có thể phát huy được năng lực tự học, sự chủ động, sáng tạo không phải là việc làm đơn giản. Chính vì vậy, bên cạnh đổi mới chương trình đào tạo nghề luật sư, nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại là một yêu cầu, đòi hỏi nhằm đảm bảo tính hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề luật sư. Từ khóa: Đào tạo nghề luật sư, phương pháp giảng dạy tích cực, chương trình đào tạo nghề luật sư. Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019. Abstract: Enhancing training quality and training lawyer professionals to meet the demand of development and international integration is challenge for Judicial Academy. To carry out this, teaching method is one of factors to be given attention. It is not easy to help trainees to bring in to play the capacity of self study, activeness, creativeness. Therefore, beside the renovation of training program, it is required to study, apply active, modern training methods to ensure effectiveness, quality of training lawyer professionals. Keywords: training lawyer professionals, active training method, program of training lawyer professionals. Date of receipt: 14/5/2019; Date of revision: 26/8/2019; Date of approval:13/9/2019. Trong thời đại 4.0 hiện nay, nhu cầu hội nhập, 1. Phương pháp giảng dạy trong đào tạo hợp tác về các lĩnh vực với các quốc gia trên thế nghề luật sư giới ngày càng cao. Để đáp ứng được nhu cầu hội Thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW, trong những nhập, vấn đề nguồn nhân lực là vấn đề ưu tiên phát năm qua, Khoa Đào tạo Luật sư - Học viện Tư pháp triển hàng đầu. Đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đã liên tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chương chú trọng việc phát triển kỹ năng nghề nghiệp mà trình đào tạo nghề luật sư nhằm đáp ứng nhu cầu của còn chú trọng phát triển vốn sống, phát triển kỹ xã hội cũng như thực hiện tốt chức năng đào tạo nghề năng mềm để thích ứng tốt với môi trường làm việc luật sư mà Đảng và Nhà nước đã giao cho. Với các và môi trường sống. Để thực hiện được điều đó, chương trình đào tạo nghề luật sư đã và đang được áp chương trình giáo dục phải thay đổi từ gốc đến dụng không chỉ đảm bảo về số lượng đào tạo mà còn ngọn. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo luật từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư sư là một yêu cầu bức thiết của xã hội trong giai tại Học viện Tư pháp. đoạn hiện nay của nước ta. “Đào tạo, phát triển đội Dù chương trình đào tạo nghề luật sư được thiết ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, kế theo các module khác nhau thì phương pháp giảng đạo đức, có trình độ chuyên môn. Hoàn thiện cơ dạy được áp dụng trong các chương trình gần như chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt việc tranh không thay đổi đó là phương pháp dạy học tích cực, tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ cụ thể là phương pháp case – study (dạy học tình trách nhiệm đối với luật sư” – Đó là một trong huống); thực hành đóng vai; lý thuyết tích cực…Về những nhiệm vụ cải cách tư pháp được xác định tại lý thuyết, phương pháp giảng dạy tích cực sẽ tạo điều Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02/06/2005 của Bộ kiện và lôi cuốn người học chủ động trong học tập Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm mà tính chủ động cao là tiền đề cho sự hình thành 2020” (Nghị quyết 49-NQ/TW). khả năng tư duy độc lập và sáng tạo ở người học. 1 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Công trình nghiên cứu nổi tiếng của Ruhl, Hughes, tế cụ thể. Ngoài ra, còn nâng cao tính chủ động, sáng và Schloss (1987)2 đã đi đến một kết luận bất tạo và sự hứng thú của học viên trong quá trình học. ngờ: nếu giảng viên nói ít thì sinh viên có thể học Việc giao các bài tập, hồ sơ tình huống đã khiến học được nhiều hơn. Phát hiện này hoàn toàn trái ngược viên phải chủ động tìm kiếm và phân tích các thông với niềm tin của hầu hết giảng viên khi cho rằng việc tin để đi đến giải pháp cho tình huống. Quá trình tìm học của sinh viên sẽ tốt hơn nếu giảng viên nói nhiều giải pháp đã buộc học viên phải chủ động tư duy, và cung cấp nhiều thông tin hơn. thảo luận - tranh luận trong nhóm hay với giảng Nếu xét về mức độ tập trung chú ý của sinh viên, tìm hiểu thêm về lý thuyết, tài liệu tham khảo. viên, công trình nghiên cứu của Wilbert Mc Chính trong quá trình tư duy, tranh luận, bảo vệ và Keachie3 cho thấy: giảng dạy theo phương pháp sửa đổi các đề xuất - giải pháp của mình, học viên đã tích cực thì độ tập trung chú ý giữ ở mức cao (75%) tham gia vào quá trình nhận thức. Sự tham gia tích suốt 60 phút. Trong khi đó, giảng dạy theo phương cực đó đã góp phần tạo ra sự hứng thú v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ Tống Thị Thanh Thanh1 Tóm tắt: Nâng cao chât lương đào tạo và đào tạo nghề luật sư đáp ứng nhu câu cho sư phát triên va hội nhập với thế giới đang là thách thức đối với Học viện Tư pháp. Đê thưc hiên đươc viêc ây, một trong các yếu tố cần quan tâm là phương pháp giảng dạy. Làm thế nào để học viên có thể phát huy được năng lực tự học, sự chủ động, sáng tạo không phải là việc làm đơn giản. Chính vì vậy, bên cạnh đổi mới chương trình đào tạo nghề luật sư, nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại là một yêu cầu, đòi hỏi nhằm đảm bảo tính hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề luật sư. Từ khóa: Đào tạo nghề luật sư, phương pháp giảng dạy tích cực, chương trình đào tạo nghề luật sư. Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019. Abstract: Enhancing training quality and training lawyer professionals to meet the demand of development and international integration is challenge for Judicial Academy. To carry out this, teaching method is one of factors to be given attention. It is not easy to help trainees to bring in to play the capacity of self study, activeness, creativeness. Therefore, beside the renovation of training program, it is required to study, apply active, modern training methods to ensure effectiveness, quality of training lawyer professionals. Keywords: training lawyer professionals, active training method, program of training lawyer professionals. Date of receipt: 14/5/2019; Date of revision: 26/8/2019; Date of approval:13/9/2019. Trong thời đại 4.0 hiện nay, nhu cầu hội nhập, 1. Phương pháp giảng dạy trong đào tạo hợp tác về các lĩnh vực với các quốc gia trên thế nghề luật sư giới ngày càng cao. Để đáp ứng được nhu cầu hội Thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW, trong những nhập, vấn đề nguồn nhân lực là vấn đề ưu tiên phát năm qua, Khoa Đào tạo Luật sư - Học viện Tư pháp triển hàng đầu. Đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đã liên tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chương chú trọng việc phát triển kỹ năng nghề nghiệp mà trình đào tạo nghề luật sư nhằm đáp ứng nhu cầu của còn chú trọng phát triển vốn sống, phát triển kỹ xã hội cũng như thực hiện tốt chức năng đào tạo nghề năng mềm để thích ứng tốt với môi trường làm việc luật sư mà Đảng và Nhà nước đã giao cho. Với các và môi trường sống. Để thực hiện được điều đó, chương trình đào tạo nghề luật sư đã và đang được áp chương trình giáo dục phải thay đổi từ gốc đến dụng không chỉ đảm bảo về số lượng đào tạo mà còn ngọn. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo luật từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư sư là một yêu cầu bức thiết của xã hội trong giai tại Học viện Tư pháp. đoạn hiện nay của nước ta. “Đào tạo, phát triển đội Dù chương trình đào tạo nghề luật sư được thiết ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, kế theo các module khác nhau thì phương pháp giảng đạo đức, có trình độ chuyên môn. Hoàn thiện cơ dạy được áp dụng trong các chương trình gần như chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt việc tranh không thay đổi đó là phương pháp dạy học tích cực, tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ cụ thể là phương pháp case – study (dạy học tình trách nhiệm đối với luật sư” – Đó là một trong huống); thực hành đóng vai; lý thuyết tích cực…Về những nhiệm vụ cải cách tư pháp được xác định tại lý thuyết, phương pháp giảng dạy tích cực sẽ tạo điều Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02/06/2005 của Bộ kiện và lôi cuốn người học chủ động trong học tập Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm mà tính chủ động cao là tiền đề cho sự hình thành 2020” (Nghị quyết 49-NQ/TW). khả năng tư duy độc lập và sáng tạo ở người học. 1 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Công trình nghiên cứu nổi tiếng của Ruhl, Hughes, tế cụ thể. Ngoài ra, còn nâng cao tính chủ động, sáng và Schloss (1987)2 đã đi đến một kết luận bất tạo và sự hứng thú của học viên trong quá trình học. ngờ: nếu giảng viên nói ít thì sinh viên có thể học Việc giao các bài tập, hồ sơ tình huống đã khiến học được nhiều hơn. Phát hiện này hoàn toàn trái ngược viên phải chủ động tìm kiếm và phân tích các thông với niềm tin của hầu hết giảng viên khi cho rằng việc tin để đi đến giải pháp cho tình huống. Quá trình tìm học của sinh viên sẽ tốt hơn nếu giảng viên nói nhiều giải pháp đã buộc học viên phải chủ động tư duy, và cung cấp nhiều thông tin hơn. thảo luận - tranh luận trong nhóm hay với giảng Nếu xét về mức độ tập trung chú ý của sinh viên, tìm hiểu thêm về lý thuyết, tài liệu tham khảo. viên, công trình nghiên cứu của Wilbert Mc Chính trong quá trình tư duy, tranh luận, bảo vệ và Keachie3 cho thấy: giảng dạy theo phương pháp sửa đổi các đề xuất - giải pháp của mình, học viên đã tích cực thì độ tập trung chú ý giữ ở mức cao (75%) tham gia vào quá trình nhận thức. Sự tham gia tích suốt 60 phút. Trong khi đó, giảng dạy theo phương cực đó đã góp phần tạo ra sự hứng thú v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nghề luật sư Phương pháp giảng dạy tích cực Chương trình đào tạo nghề luật sư Đào tạo nghề luật sư chất lượng cao Dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 281 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 107 0 0 -
9 trang 72 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học
80 trang 60 0 0 -
9 trang 42 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 16: Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
37 trang 37 0 0 -
26 trang 37 0 0
-
85 trang 34 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực
58 trang 33 0 0