Danh mục

Phương pháp khai thác Atlat địa lý Việt Nam phần địa hình

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 339.00 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để mô tả được địa hình học sinh cần nắm chắc các kĩ năng xác định phương hướng, đo đạc, tính toán khoảng cách, độ cao.. sẽ giúp các em mô tả địa hình trên bản đồ một cách dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp khai thác Atlat địa lý Việt Nam phần địa hình PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM PHẦN ĐỊA HÌNH(Dùng cho ôn thi tốt nghiệp, Đại học, cao đẳng và bồi dưỡng học sinh giỏi) Người thực hiện: Lê Thị Quế Ly Đơn vị: Sở Giáo dục và Đào tạo 1BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 2 I/ MỘT SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC BẢN ĐỒ. Để có thể hiểu và đọc được các trang bản đồ trong át lát địa lí Việt Nam giáoviên cần phải trang bị cho học nhiều kĩ năng đọc bản đ ồ nh ư kĩ năng nh ận bi ết vàchỉ được các đối tượng địa lí, kĩ năng xác định phương hướng, xác định toạ độ, xácđịnh khoảng cách , độ cao, độ sâu, kĩ năng mô tả tổng h ợp , phát hi ện các m ối liênhệ địa lí.... trên bản đồ. Song trong ph ạm vi chuyên đề tôi xin giới thiệu một số kĩnăng cơ bản có liên quan đến nội dung chính của chuyên đề là: “ Khai thác át lát địalý Việt Nam trong dạy Địa hình Việt Nam”. 1/ Kĩ năng xác định độ cao, độ sâu trên bản đồ. Việc xác định được độ cao, sâu trên bản đồ có ý nghĩa quan tr ọng trong nghiêmcứu phần địa hình. * Quy trình tiến hành - Cho Học sinh hiểu được độ cao trên bản đồ được th ể hiện bằng m ầu s ắc.Thông thường sự phân tầng mầu sắc thường từ 7 đến 8 bậc. Việc nh ận biết rấtdễ dàng bởi mỗi một mầu tượng trưng cho độ cao thấp khác nhau. Vì v ậy d ựa vàomầu sắc có thể nhận ra được hình dạng của mặt đất: Ví dụ: Nơi đồng bằng thấp - mầu xanh lá cây nhạt đến thẫm nh ư ĐBSH, ĐBsông Cửu Long. Nơi nào là núi và cao nguyên - mầu đỏ từ đậm đến nâu thẫm như cao nguyên DiLinh, núi Hoàng Liên Sơn... - Biểu hiện độ cao trên bản đồ bằng các đường đồng mức (đường nối các điểmcó cùng một độ cao tuyệt đối). - Biểu hiện độ cao trên bản đồ còn dùng các chữ số chỉ mét. Thường dùng đểminh hoạ cho các đỉnh núi cao hoặc những nơi thấp nhất. VD: núi LangBian2167m, núi Phanxipang 3143m... - Hướng dẫn học sinh xác định độ dốc và hướng dốc. Thường căn cứ vào cácđường đồng mức kết hợp với thang mầu sắc và các y ếu t ố khác n ữa nh ư sôngngòi...Ví dụ khi phân tích về độ dốc của sườn Tây và sườn đông của dải núiTrường Sơn Nam thường dựa vào thang mầu. Nơi sườn tây thang m ầu sắc chuy ểntiếp dần dần và trải rộng chứng tỏ độ dốc thoai thoải, còn s ườn Đông tr ường S ơnthang mầu chuyển tiếp đột ngột, màu nọ sát vào mầu kia.. đó chính là d ấu hi ệucủa độ dốc lớn. Việc xác định độ sâu cũng tương tự. 2/ Kĩ năng xác định khoảng cách trên bản đồ. 3 Xác định khoảng cách trên bản đồ có thể đánh giá được cụ th ể kích th ước củacác đối tượng địa lý như độ dài, độ rộng của một dãy núi... để từ đó có th ể đánhgiá ảnh hưởng của nó đến các thành phần tự nhiên khác. * Quy trình tiến hành -Dựa vào tỉ lệ bản đồ + HS phải hiểu được khái niệm tỉ lệ bản đồ: Tử số luôn là 1 (chỉ 1 đơn vị trên bản đồ - cm), m ẫu s ố luôn thay đ ổi tuỳ thu ộcvào tỉ lệ bản đồ. Thông thường mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nh ỏ vàngược lại. VD: Đo lát cắt A - B trên bản đồ các miền tự nhiên trang 9 t ỉ l ệ b ản đ ồ là1:3.000.000 ( át lát địa lý Việt Nam ) được 11 cm. Giáo viên h ướng d ẫn HS ch ỉ c ầnbớt 5 số 0 cuối cùng của mẫu số rồi lấy 11 nhân với 30 để tìm ra kho ảng cáchngoài thực tế là 330 km. Hoặc có thể dùng công thức: khoảng cách trên bản đồ x m ẫu s ố/ 100000 =khoảng cách thực tế (km) - Dựa vào tỉ lệ thước. -Dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến: +Xác định điểm đầu và cuối nằm ở vĩ độ nào (đối tượng trùng với hướng vĩtuyến) và kinh độ nào (đối tượng trải theo hướng kinh tuyến hay hướng B ắc -nam) + Đổi chiều dài bằng độ sang km. trên cơ sở: cung 1 độ kinh tuy ến b ằng111,1m, đối với vĩ độ thì sử dụng bảng thống kê độ dài cung 1 độ vĩ tuyến ở các vĩđộ khác nhau. 3/Kĩ năng đọc lát cắt địa hình. Sẽ giúp chúng ta hình dung một cách cụ cụ thể địa hình của một khu vực theomột hướng nhất định. * Quy trình tiến hành - Nắm chắc khái niệm và ý nghĩa lát cắt. - Lát cắt đi qua những vùng địa hình nào ( đối chiếu với bản đồ) - Nhận định đặc điểm chung của địa hình. -Phân tích từng đối tượng biểu hiện trên lát cắt 4/ Kĩ năng mô tả địa hình trên bản đồ. Để mô tả được địa hình học sinh cần nắm chắc các kĩ năng xác định phươnghướng, đo đạc, tính toán khoảng cách, độ cao.. sẽ giúp các em mô tả địa hình trênbản đồ một cách dễ dàng. 4 * Quy trình tiến hành - Đưa ra các ý chính khi mô tả một khu vực địa hình: Giới h ạn, độ cao, h ướngnúi... - Giáo viên làm mẫu một khu vực địa hình theo trình tự mô tả. - Cho học sinh làm các vùng khác theo mẫu. Trên đây là một số kĩ năng cơ bản thường dùng khi h ọc phần địa hình. Tuynhiên để hiểu rõ bản chất của vấn đề và lí giải được sự khác biệt giữa các khuvực, các dạng địa hình thì ngoài các kĩ năng trên h ọc sinh phải thu ần th ục các kĩnăng khác như kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc các đối tượng địa lý , kĩ năng xác đ ịnhtoạ độ, vị trí, xác định phương hướng ... trên bản đồ để từ đó có khả năng phântích tổng hợp các kiến thức, các kĩ năng để tìm ra được các mối liên h ệ địa lý trênbản đồ. Đối với phần địa hình nói chung và phần địa hình Việt Nam nói riêng ngoàinhững yêu cầu trên giáo viên cần phải truyền đạt cho các em những kiến thức cơbản nhất về lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam đ ể trên c ơ s ở đóhọc sinh sẽ hiểu rõ hơn về bản chất của từng vấn đề. II/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM PHẦN ĐỊA HÌNH Các trang át lát sử dụng: + Trang Hành chính, hình thể. +Trang Địa chất, khoáng sản. + Trang Các miền tự nhiên + Trang Các vùng kinh tế. Phần ứng dụng. Đối với phần địa hình Việt Nam trước khi phân tích từng nội dung giáo viêncần giúp học sinh tái hiện lại được kiến thức đã h ọc trong ch ương trình THCS. Đólà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: