Có thể nói rằng Địa lí là môn thi các thí sinh có khả năng dễ đạt điểm cao hơn so với Lịch sử và Ngữ văn. Tuy nhiên, để làm một bài thi Đại lí đạt điểm cao trong các kì thi tuyển sinh quả là điều không phải dễ. Bằng kinh nghiệm của người nhiều năm giảng dạy và ôn luyện thi Địa lí, tôi xin được trao đổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp làm bài thi ĐH CĐ môn Địa lý Phương pháp làm bài thi ĐH CĐ môn Địa lýCó thể nói rằng Địa lí là môn thi các thí sinh có khả năng dễ đạt điểmcao hơn so với Lịch sử và Ngữ văn. Tuy nhiên, để làm một bài thi Đại líđạt điểm cao trong các kì thi tuyển sinh quả là điều không phải dễ. Bằngkinh nghiệm của người nhiều năm giảng dạy và ôn luyện thi Địa lí, tôixin được trao đổi cùng các em một số kinh nghiệm và nguyên lí để làmtốt bài thi môn Địa lí đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh Đại học – Caođẳng.Cùng các em họcVới cấu trúc, nội dung đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng của Bộ GD& ĐT ban hành thì đề thi có hai phần là lí thuyết và kĩ năng:Phần lí thuyết các đề thi rất đa dạng, tuy nhiên có thể phân thành cácdạng chủ yếu sau đây:- Dạng đề câu hỏi lí giải.Yêu cầu thí sinh phải trả lời câu hỏi : ‘Tại sao?”. Với dạng đề nầy, đòihỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và biết vận dụng chúng để giảithích một hiện tượng địa lí. Để làm bài tốt, học sinh chú ý tổng hợp cáckiến thức được tích lũy và các mối liên hệ nhân quả.- Dạng đề câu hỏi so sánh.Yêu cầu học sinh phải phân tích được sự giống nhau và khác nhau giữahai hay nhiều hiện tượng địa lí. Học sinh không nên trả lời theo kiểu họcthuộc bài mà cần phải tổng hợp kiến thức, sau đó phân biệt được sựgiống, khác nhau của các hiện tượng địa lí.- Dạng đề câu hỏi phân tích, chứng minh.Yêu cầu học sinh chứng minh một vấn đề nào đó về địa lí. Để làm đượcdạng đề câu hỏi nầy, học sinh cần nắm vững kiến thức và cả số liệuthống kê tiêu biểu để phân tích hoặc chứng minh theo yêu cầu của đềbài.- Dạng đề thi câu hỏi trình bày.Đây là dạng đề khá đơn giản, học sinh chủ yếu học thuộc bài là có thểtrình bày tốt yêu câu của đề ra. Tuy nhiên học sinh lưu ý là cần nắm chắđề thi hỏi “cái gì” thì trình bày “caí ấy” cho phù hợp đề bài, tránh tảnmạn, lạc đề.Phần kĩ năng thường phổ biến các dạng như: Vẽ lược đồ Việt Nam vàđiển các thông tin cần thiết; Vẽ và nhận xét biểu đồ; Nhận xét bảng sốliệu.- Bảng số liệu: Tính toán và nhận xét số liệu thống kê, cần chú ý số liệucó nội dung gì, các nội dung được cụ thể hóa ở chỉ tiêu thống kê cụ thểnhư thế nào. Về thời gian của số liệu thống kê (một thời điểm hay mộtchuỗi thời điểm), các đơn vị tính của chỉ tiêu, mối quan hệ có thể cógiữa các chỉ tiêu đó... Phải làm rõ được sự thay đổi của các giá trị, cácchỉ tiêu theo thời gian, phải chỉ ra được khoảng tăng hoặc giảm mangtính chu kỳ, nhưng cần tránh nêu quá chi tiết mà không nêu được nộidung chính yếu.- Biểu đồ: Cần rèn luyện các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị,biểu đồ tròn, biểu đồ miền. Vẽ biểu đồ đòi hỏi sự chính xác về phân chiasố lượng, tỷ lệ thời gian, sử dụng các ký hiệu để thể hiện nội dung khácnhau, có ghi chú. Trên biểu đồ phải ghi đầy đủ các yếu tố khác như đơnvị, tên biểu đồ.- Nguyên tắc khi vẽ lược đồ Việt Nam là phải đảm bảo độ chính xáctương đối về hình dạng, thể hiện được các hệ thống sông chính, các điểmdân cư, khu vực hành chính cơ bản. Vận dụng kiến thức đã học để giảithích hiện tượng Địa lý, giải thích phù hợp và sát với yêu cầu, tránhdong dài.Từ đặc điểm nội dung, yêu cầu của các dạng đề thi tuyển sinh môn Địa línói trên, khi làm bài, học sinh thực hiện theo các thao tác sau:- Nhận dạng đề thi. Đây là khâu quan trọng hàng đầu, giúp học sinhkhông bị lệch hướng trong quá trình làm bài. Đề thi thường có từ 3 - 4câu, trong đó phần lý thuyết thường chiếm từ 65% - 70% tổng số điểm.Cần nhận dạng được đề thi, ví như dạng trình bày hay chứng minh, biểuđồ tròn hay biểu đồ miền, số liệu đã được xử lý hay số liệu thô...- Phát thảo đề cương cho từng câu hỏi trong đề thi nhằm giúp cho việcphân bố thời gian cho từng câu hỏi hợp lí, chính xác, tránh tình trạngthiếu sót nội dung các câu hỏi trong quá trình làm bài. Để không bị sót ý,viết lặp lại, lan man, lạc đề, vừa có thể theo dõi được bài làm, kịp thờibổ sung ý cho bài viết... thì lập dàn ý cho các câu hỏi trước khi viết làviệc làm hết sức cần thiết. Ngay sau khi nhận dạng đề, thí sinh nên tậptrung vạch ra các ý tương đối chi tiết theo dạng dàn ý mở. Nên lưu ý,dàn ý là những ý tiêu đề, trọng tâm chứ không phải bài viết hoàn chỉnhvì không đủ thời gian. Phân bố thời gian hợp lý cho từng câu hỏi: thísinh nên phân bố thời gian đều và phù hợp cho các câu hỏi trong đề bài,và tiêu chí nên căn cứ vào tỷ trọng từng câu hỏi, tức là số điểm của câuhỏi. Nên dành khoảng thời gian từ 15 - 20 phút để phác thảo dàn ý, từ 10- 15 phút cho việc kiểm tra đọc lại bài.- Ngoài ra, trong khi làm bài thì chú ý phần dễ làm trước, khó làm saunhưng phải đảm bảo tính hệ thống, logic trong bài làm, và nên làm ở tấtcả các câu chứ không nên tập trung vào một câu nào đó. Với những sốliệu thống kê dùng để minh họa cho bài làm được lấy từ sách giáo khoa,hoặc những số liệu đã được cập nhật từ bên ngoài, thí sinh cần nói rõ ...