Danh mục

Phương pháp phân tích mô hình 2016

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 216.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu cung cấp nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế thông qua các ví dụ các bạn đọc có thể nắm rõ hơn về phương pháp mô hình. Mời các bạn tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phân tích mô hình 2016 § 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 1. Đo lường sự thay đổi của biến nội sinhtheo biến ngoại sinh: 2. Tính hệ số tăng trưởng: 3. Hệ số thay thế: Đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh Giả sử có hàm Y = F(X1, X2, … , Xn) trongđó Y là biến nội sinh và X1, X2, … , Xn là các biếnngoại sinh. +) Đo lường sự thay đổi tuyệt đối. Biến Xi thay đổi một lượng ∆Xi. Khi đó:∆Yi = F(X1,…, Xi + ∆Xi,…, Xn) - F(X1,…, Xi,…, Xn)Xét: Y ∆Yi = lim X i ∆xi 0 ∆X i Với ∆Xi khá bé thì ta có: ∆Yi Y = FXi � ∆Yi � Xi .∆X i F ∆X i Xi Đo lường sự thay đổi tuyệt đốiVí dụ: Cho hàm chi phí của một công ty: C(Q) = 100Q3 – 58Q2 + 200Q +1800(Q là sản lượng). Chi phí biên là chi phí tăng lênkhi tăng hoặc giảm sản lượng đi một đơn vị Trong trường hợp mối quan hệ giữa biếnnội sinh và biến ngoại sinh không cho dưới dạngtường minh mà cho dưới dạng hàm ẩn: F(Y, X1 , X2, ……. , Xn ) = 0 Khi đó để đo lường sự thay đổi tuyệt đối: Y F / Xi =− Xi F/ Y Đo lường sự thay đổi tuyệt đốiVí dụ: Giá một loại hàng P và chênh lệch cung -cầu S liên hệ với nhau bởi phương trình: SP – 0,1.P2 lnS = c (c là hằng số)Hãy tính tốc độ thay đổi của giá khi chênh lệchcung cầu thay đổi?Đo lường sự thay đổi tương đối – Hệ số co giãn Hệ số co giãn của biến Y theo biến Xi tại X =X0, được xác định: ∆F(X 0 ) X i0 ε Yi (X 0 ) = X . ∆X i F(X 0 ) F(X 0 ) X i0 Hoặc: ε Yi (X 0 ) = X . X i F(X 0 ) Ý nghĩa: Hệ số co giãn cho biết khi Xi thayđổi 1% thì Y thay đổi bao nhiêu %?Đo lường sự thay đổi tương đối – Hệ số co giãn Hệ số co giãn chung: n ε = Y ε Y Xi i =1 Hệ số co giãn chung cho biết tổng % thay đổicủa Y khi các biến Xi cùng thay đổi 1% Hàm Cobb – Douglass: α1 α2 αn Y = α0 X .X .....X 1 2 n ε Y Xi = αiTa chứng minh ε = α1 còn các đẳng th ức khác Y X1tương tự Đo lường sự thay đổi tương đối – Hệ số co giãnVí dụ: Cho hàm cầu của lượng lúa hàng năm códạng: QD = 480 – 0,1.P (đv: P – đ/kg; Q – tấn) Sản lượng lúa thu hoạch được trong năm naylà: 280 tấn. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giámà cung cầu cân bằng? Nêu ý nghĩa của hệ số cogiãn Hệ số tăng trưởng Giả sử Y = F(X1, X2, … , Xn, t) với t là biếnthời gian. Hệ số tăng trưởng của biến Y là tỉ lệ biếnđộng của biến đó theo đơn vị thời gian, kí hiệu: ry –được xác định như sau: ∆Y / ∆t Y/ t ry = .100% Hoặc ry = .100% Y Y Ý nghĩa: Hệ số tăng trưởng là tỉ lệ thay đổi củabiến Y trong một đơn vị thời gian. Hệ số tăng trưởngVí dụ: Công thức tính lãi kép liên tục: Vt = V0. ert Hệ số tăng trưởng của Vt là: dVt / dt r.V0 .e rt rVt = .100% = rt .100% = r.100% Vt V0 .e Nếu biến nội sinh phụ thuộc thời gian mộtcách gián tiếp: Y = F(X1(t), X2(t), … , Xn(t))Khi đó hệ số tăng trưởng của Y sẽ là: ∆Y / ∆t � Y dX1 Y dX n �1rY = .100% = � . + ... + . � .100% . Y � X1 dt X n dt �Y Hệ số tăng trưởng � Y X1 dX1 / dt Y X n dX n / dt �=� . . + ...... + . . .100% � � X1 Y X1 Xn Y Xn � = ε Y1 .rX1 + ....... + ε X n .rXn X Y n = ε Yi .rXi X i =1 Hệ số tăng trưởngVí dụ: Quan hệ giữa tiền công của lao động có đàotạo (V) và tỉ lệ thất nghiệp của người lao động trongmột quốc gia (U), chi phí đào tạo G được mô tả bởimột mô hình: aV2 – bG2 – c.ln U = 0Trong đó: a, b, c là các hằng số khác không. V = V(t); G = G(t); U = U(t) là các hàmsố phụ thuộc vào biến thời gian Tính hệ số tăng trưởng của chi phí đào tạo nhưmột hàm của các yếu tố khác. ...

Tài liệu được xem nhiều: