Danh mục

Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 743.77 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kinh tế vi mô phần 1 gồm các nội dung chính như: tổng quan về kinh tế vi mô; cung cầu hàng hóa; lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Trương Võ Yến Thu Năm ban hành: 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cùng với kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô được coi là một trong những môn học quan trọng nhất cung cấp các kiến thức nền tảng cho những ai muốn hiểu về sự vận hành của nền kinh tế thị trường. Khác với kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể, kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích các hành vi của các chủ thể kinh tế như người sản xuất, người tiêu dùng, thậm chí là chính phủ trên từng thị trường riêng biệt. Những tương tác khác nhau của các chủ thể này tạo ra những kết cục chung trên các thị trường cũng như xu hướng biến động của chúng. Hiểu được cách mà một thị trường hoạt động như thế nào và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thị trường, trên thực tế là cơ sở để hiểu được sự vận hành của cả nền kinh tế, cắt nghĩa được các hiện tượng kinh tế xảy ra trong đời sống thực, miễn đây là nền kinh tế dựa trên những nguyên tắc thị trường. Đây là điểm xuất phát cực kỳ quan trọng để mỗi cá nhân, tổ chức cũng như chính phủ có thể dựa vào để đưa ra những ứng xử thích hợp nhằm thích nghi và cải thiện trạng huống kinh tế. Giáo trình này là giáo trình kinh tế vi mô cơ sở được dành cho những học sinh sinh viên lần đầu nghiên cứu kinh tế học. Dù khá cẩn trọng và cố gắng để giáo trình ít khiếm khuyết nhất ở mức có thể, song giáo trình này chắc chắn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những sai sót nếu có này và sẵn sàng đón nhận mọi đóng góp. An Giang, ngày 3 tháng 3 năm 2018 Chủ biên MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ ...............................................1 I. NỀN KINH TẾ ................................................................................................. 1 1. Các chủ thể của nền kinh tế ......................................................................... 1 2. Các yếu tố sản xuất ...................................................................................... 2 3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản .............................................................................. 2 4. Các mô hình của nền kinh tế ........................................................................ 3 5. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế .................................................................. 5 II. KINH TẾ HỌC ............................................................................................... 6 1. Khái niệm kinh tế học .................................................................................. 6 2. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô............................................................6 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học ........................................................... 7 III. LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU................................................................... 9 1. Lý thuyết lựa chọn ....................................................................................... 9 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất............................................................. 10 Chương 2. CUNG CẦU HÀNG HÓA .............................................................. 15 I. CẦU ............................................................................................................... 15 1. Các khái niệm............................................................................................. 15 2. Luật cầu ...................................................................................................... 17 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa ....................................... 17 II. CUNG ........................................................................................................... 23 1. Các khái niệm............................................................................................. 23 2. Luật cung.................................................................................................... 25 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung ............................................................... 25 III. MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU..................................................................... 28 1.Trạng thái cân bằng thị trường .................................................................... 28 2. Dư thừa và thiếu hụt ................................................................................... 29 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng và kiểm soát giá ......................................30 IV. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG .......................................................33 1. Hệ số co giãn của cầu ................................................................................33 2. Hệ số co giãn của cung theo giá ................................................................38 Chương 3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ......... 44 I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH ...........................................................................44 1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: