Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học lập trình đồ họa Pascal
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đề xuất giải pháp gây hứng thú trong quá trình dạy nội dung đồ họa (phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề) đã được thử nghiệm có kết quả tốt, bằng cách chỉ cần dùng các công cụ ít ỏi, nhưng có thể tạo ra các hình ảnh đẹp mắt. Phần thảo luận sẽ đề cập đến việc dạy học sinh lập trình đồ họa để tạo ra các sản phẩm có ý nghĩa hơn ngoài giá trị về thẩm mĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học lập trình đồ họa Pascal JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 54-63 PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LẬP TRÌNH ĐỒ HỌA PASCAL Nguyễn Chí Trung và Nguyễn Thế Lộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Mở đầu Đồ họa máy tính vốn có sức cuốn hút với nhiều lứa tuổi, do đó nhiều giáo viêncho rằng dạy phần đồ họa sẽ được học sinh hưởng ứng nhiệt tình. Thực tế các emcảm thấy thất vọng vì kết quả lại không được như mong đợi do không đẹp, hoặcquá đơn giản. Tình huống này xảy ra do thời lượng dạy phần đồ họa quá ít ỏi và sốlượng các công cụ được giới thiệu trong sách giáo khoa rất hạn chế. Bài báo này đề xuất giải pháp gây hứng thú trong quá trình dạy nội dung đồhọa (phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề) đã được thử nghiệm cókết quả tốt, bằng cách chỉ cần dùng các công cụ ít ỏi, nhưng có thể tạo ra các hìnhảnh đẹp mắt. Phần thảo luận sẽ đề cập đến việc dạy học sinh lập trình đồ họa đểtạo ra các sản phẩm có ý nghĩa hơn ngoài giá trị về thẩm mĩ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tình hình giảng dạy nội dung lập trình đồ họa hiện nay Trong chương VI Chương trình con và lập trình có cấu trúc (Tin học 11)(xem [4]), nội dung lập trình đồ họa được dạy trong §3 Thư viện và chương trìnhcon chuẩn (2 tiết) và Bài thực hành số 8 (1 tiết). Với thời lượng ít ỏi như vậy,giáo viên thường chọn các chương trình đồ họa đơn giản để giới thiệu cấu trúc chungcác công cụ có sẵn. Vì quá quan tâm đến mục đích đó mà giáo viên sẽ vô tình dẫndắt học sinh sa vào các tiểu tiết khi giải quyết từng chương trình cụ thể, nghĩa làcố gắng dùng nhiều thủ tục và hàm có sẵn để minh họa, tiến hành vẽ tất cả các đốitượng thành phần của hình tổng thể như đoạn thẳng, hình tròn, hình chữ nhật vàcứ vẽ một cách cảm tính như vậy cho đến khi hình ảnh đích được hoàn tất. Sau vàitiết học, kết quả mà học sinh thu hoạch được là các sản phẩm đồ họa nghèo nàn:không đẹp mắt, thậm chí vô nghĩa (không thể gắn với một ứng dụng cụ thể nào).Hơn nữa, với vốn kiến thức ít ỏi mà thầy trang bị: cấu trúc của chương trình đồ họa54 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học lập trình đồ họa Pascal(1), các công cụ có sẵn (2), chương trình ví dụ mẫu trên lớp (3) thì khi đứng trướcmột yêu cầu vẽ hình mới, học sinh sẽ phải bỏ ra nhiều công sức để viết một chươngtrình dài dòng, thiếu định hướng và tạo ra một sản phẩm đồ họa mới có chất lượngkém. Các lí do trên là động lực thúc đẩy giáo viên phải tìm kiếm các giải pháp hiệuquả về mặt phương pháp sư phạm, và có thể bổ sung cho học sinh những tri thức,kĩ năng vừa đủ cần thiết, để có thể dạy cho học sinh biết cách tạo ra một sản phẩmđồ họa tương đối có chất lượng (đẹp mắt, dễ viết, và có thể yêu cầu cao hơn khi dạyhọc sinh khá: tăng độ phức tạp, sản phẩm có ý nghĩa, có ứng dụng thực tế). Theochúng tôi, càng có ít thời gian để dạy thì giáo viên càng phải đề cao tính tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh. Nói cách khác, cần phải tính đến các phương phápdạy học (PPDH) tích cực và lựa chọn vận dụng sao cho phù hợp với nội dung giảngdạy phần lập trình đồ họa. PPDH Phát hiện và giải quyết vấn đề (PH & GQVĐ)là một PPDH tích cực, trong đó học sinh được giáo viên đặt trong một Tình huốngcó vấn đề (THCVĐ), là tình huống mà học sinh có nhu cầu nhận thức, muốn giảiquyết vấn đề đã đặt ra, nhưng gặp khó khăn về mặt trí tuệ: không thể hoàn thànhnhiệm vụ bằng cách thức đã biết mà phải tìm ra một cách thức mới [2]. Dựa trêncơ sở xem xét mỗi sản phẩm đồ họa cần được tạo ra là một tình huống có vấn đềvà được giáo viên gợi động cơ hướng đích, bài báo này đưa ra giải pháp dạy họcphần đồ họa bằng phương pháp PH & GQVĐ để gây hứng thú và phát huy tínhchủ động, sáng tạo cho học sinh, giúp các em có niềm tin kiên định về khả năng lậptrình đồ họa của mình.2.2. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học lập trình đồ họa Pascal Có thể chia các chương trình đồ họa chạy trên nền DOS, chẳng hạn như lậptrình bởi Turbo Pascal hoặc Turbo C, thành hai nhóm: Các chương trình đồ họatĩnh và Các chương trình đồ họa có hình chuyển động. Mỗi nhóm có thể được phânloại thành các nhóm nhỏ hơn, chẳng hạn các chương trình đồ họa chuyển động chiathành hai loại: Đồ họa chuyển động tự động với dữ liệu đầu vào được nhập một lầnduy nhất và Các chương trình đồ họa cho phép tương tác người dùng, ví dụ nhưhệ thống bảng chọn (menu). Đặt trong giới hạn kiến thức và mục tiêu chương trìnhphổ thông, bài báo này quan tâm đến các chương trình đồ họa tĩnh. Có thể chia cácbài toán đồ họa tĩnh ở hai mức độ: Lớp các bài toán đồ họa đơn giản và Lớp cácbài toán đồ họa phức tạp.2.2.1. Các bài toán đồ họa đơn giản * Gợi động cơ hướng đích. 55 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học lập trình đồ họa Pascal JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 54-63 PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LẬP TRÌNH ĐỒ HỌA PASCAL Nguyễn Chí Trung và Nguyễn Thế Lộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Mở đầu Đồ họa máy tính vốn có sức cuốn hút với nhiều lứa tuổi, do đó nhiều giáo viêncho rằng dạy phần đồ họa sẽ được học sinh hưởng ứng nhiệt tình. Thực tế các emcảm thấy thất vọng vì kết quả lại không được như mong đợi do không đẹp, hoặcquá đơn giản. Tình huống này xảy ra do thời lượng dạy phần đồ họa quá ít ỏi và sốlượng các công cụ được giới thiệu trong sách giáo khoa rất hạn chế. Bài báo này đề xuất giải pháp gây hứng thú trong quá trình dạy nội dung đồhọa (phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề) đã được thử nghiệm cókết quả tốt, bằng cách chỉ cần dùng các công cụ ít ỏi, nhưng có thể tạo ra các hìnhảnh đẹp mắt. Phần thảo luận sẽ đề cập đến việc dạy học sinh lập trình đồ họa đểtạo ra các sản phẩm có ý nghĩa hơn ngoài giá trị về thẩm mĩ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tình hình giảng dạy nội dung lập trình đồ họa hiện nay Trong chương VI Chương trình con và lập trình có cấu trúc (Tin học 11)(xem [4]), nội dung lập trình đồ họa được dạy trong §3 Thư viện và chương trìnhcon chuẩn (2 tiết) và Bài thực hành số 8 (1 tiết). Với thời lượng ít ỏi như vậy,giáo viên thường chọn các chương trình đồ họa đơn giản để giới thiệu cấu trúc chungcác công cụ có sẵn. Vì quá quan tâm đến mục đích đó mà giáo viên sẽ vô tình dẫndắt học sinh sa vào các tiểu tiết khi giải quyết từng chương trình cụ thể, nghĩa làcố gắng dùng nhiều thủ tục và hàm có sẵn để minh họa, tiến hành vẽ tất cả các đốitượng thành phần của hình tổng thể như đoạn thẳng, hình tròn, hình chữ nhật vàcứ vẽ một cách cảm tính như vậy cho đến khi hình ảnh đích được hoàn tất. Sau vàitiết học, kết quả mà học sinh thu hoạch được là các sản phẩm đồ họa nghèo nàn:không đẹp mắt, thậm chí vô nghĩa (không thể gắn với một ứng dụng cụ thể nào).Hơn nữa, với vốn kiến thức ít ỏi mà thầy trang bị: cấu trúc của chương trình đồ họa54 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học lập trình đồ họa Pascal(1), các công cụ có sẵn (2), chương trình ví dụ mẫu trên lớp (3) thì khi đứng trướcmột yêu cầu vẽ hình mới, học sinh sẽ phải bỏ ra nhiều công sức để viết một chươngtrình dài dòng, thiếu định hướng và tạo ra một sản phẩm đồ họa mới có chất lượngkém. Các lí do trên là động lực thúc đẩy giáo viên phải tìm kiếm các giải pháp hiệuquả về mặt phương pháp sư phạm, và có thể bổ sung cho học sinh những tri thức,kĩ năng vừa đủ cần thiết, để có thể dạy cho học sinh biết cách tạo ra một sản phẩmđồ họa tương đối có chất lượng (đẹp mắt, dễ viết, và có thể yêu cầu cao hơn khi dạyhọc sinh khá: tăng độ phức tạp, sản phẩm có ý nghĩa, có ứng dụng thực tế). Theochúng tôi, càng có ít thời gian để dạy thì giáo viên càng phải đề cao tính tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh. Nói cách khác, cần phải tính đến các phương phápdạy học (PPDH) tích cực và lựa chọn vận dụng sao cho phù hợp với nội dung giảngdạy phần lập trình đồ họa. PPDH Phát hiện và giải quyết vấn đề (PH & GQVĐ)là một PPDH tích cực, trong đó học sinh được giáo viên đặt trong một Tình huốngcó vấn đề (THCVĐ), là tình huống mà học sinh có nhu cầu nhận thức, muốn giảiquyết vấn đề đã đặt ra, nhưng gặp khó khăn về mặt trí tuệ: không thể hoàn thànhnhiệm vụ bằng cách thức đã biết mà phải tìm ra một cách thức mới [2]. Dựa trêncơ sở xem xét mỗi sản phẩm đồ họa cần được tạo ra là một tình huống có vấn đềvà được giáo viên gợi động cơ hướng đích, bài báo này đưa ra giải pháp dạy họcphần đồ họa bằng phương pháp PH & GQVĐ để gây hứng thú và phát huy tínhchủ động, sáng tạo cho học sinh, giúp các em có niềm tin kiên định về khả năng lậptrình đồ họa của mình.2.2. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học lập trình đồ họa Pascal Có thể chia các chương trình đồ họa chạy trên nền DOS, chẳng hạn như lậptrình bởi Turbo Pascal hoặc Turbo C, thành hai nhóm: Các chương trình đồ họatĩnh và Các chương trình đồ họa có hình chuyển động. Mỗi nhóm có thể được phânloại thành các nhóm nhỏ hơn, chẳng hạn các chương trình đồ họa chuyển động chiathành hai loại: Đồ họa chuyển động tự động với dữ liệu đầu vào được nhập một lầnduy nhất và Các chương trình đồ họa cho phép tương tác người dùng, ví dụ nhưhệ thống bảng chọn (menu). Đặt trong giới hạn kiến thức và mục tiêu chương trìnhphổ thông, bài báo này quan tâm đến các chương trình đồ họa tĩnh. Có thể chia cácbài toán đồ họa tĩnh ở hai mức độ: Lớp các bài toán đồ họa đơn giản và Lớp cácbài toán đồ họa phức tạp.2.2.1. Các bài toán đồ họa đơn giản * Gợi động cơ hướng đích. 55 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Đồ họa máy tính Giải quyết vấn đề Phương pháp phát hiện vấn đề Dạy học lập trình đồ họa Pascal Lập trình đồ họa PascalGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
vray for sketchup vietnamese PHẦN 3
10 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Giáo trình CorelDRAW dành cho người mới học
48 trang 141 0 0 -
Giáo trình CorelDraw 10 - Tham khảo toàn diện: Phần 2
528 trang 132 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Khử mặt khuất - Ngô Quốc Việt
28 trang 127 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết thông tin
136 trang 70 0 0