Phương pháp Proper Generalized Decomposition cho bài toán tấm mỏng chịu uốn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày phương pháp Proper Generalized Decomposition (PGD) để giải quyết bài toán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiều. Phương pháp PGD được áp dụng để đưa bài toán hai chiều thành chuỗi các bài toán một chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Proper Generalized Decomposition cho bài toán tấm mỏng chịu uốnTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu MộtSố 1(32)-2017PHƯƠNG PHÁP PROPER GENERALIZED DECOMPOSITIONCHO BÀI TOÁN TẤM MỎNG CHỊU UỐNLê Quốc Cường(1), Nguyễn Bá Duy(2)(1)Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM; (2) Trường Đại học Thủ Dầu MộtNgày nhận 29/12/2016; Chấp nhận đăng 29/01/2017; Email: lecuong2109@gmail.comTóm tắtTrong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp Proper Generalized Decomposition(PGD) để giải quyết bài toán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiều. Phương phápPGD được áp dụng để đưa bài toán hai chiều thành chuỗi các bài toán một chiều. Sau đó, mỗibài toán một chiều được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn. Kết quả mô phỏng số đượcáp dụng cho bài toán tấm mỏng chịu uốn với các điều kiện biên khác nhau. Các kết quả tínhtoán sẽ được so sánh với lời giải giải tích.Từ khóa: giảm bậc mô hình, Proper Generalized Decomposition, tấm mỏng chịu uốnAbstractPROPER GENERALIZED DECOMPOSITION METHOD FOR THE THIN PLATEBENDING PROBLEMIn this paper, we present Proper Generalized Decomposition (PGD) method to solve theproblem of thin plate bending in two-dimensional space. PGD method is applied to transformthe two-dimensional problem into a series of one-dimensional problems. Then, each onedimensional problem is solved by the finite difference method. Numerical simulation results areapplied to thin plate bending problem with different boundary conditions. The calculationresults are compared with analytical solutions.1. Giới thiệuNhiều mô hình bài toán thường gặp trong khoa học và kỹ thuật thường được địnhnghĩa trong không gian đa chiều, điều đó làm cho vấn đề chiều thứ nguyên trở nên cực kỳphức tạp khi áp dụng kỹ thuật chia lưới rời rạc thông thường. Hơn nữa các mô hình theotiêu chuẩn có thể trở thành đa chiều khi các thông số thay đổi. Vì vậy việc phát triển mộtphương pháp mới nhằm giải quyết bài toán một cách nhanh chóng hơn là rất cần thiết.Phương pháp PGD lần đầu tiên được giới thiệu bởi giáo sư Chinesta và các cộng sự[1]. Sự ra đời của phương pháp PGD đã góp phần hỗ trợ giải quyết bài toán có số chiềukhông gian lớn một cách hiệu quả với thời gian xử lý nhanh và độ chính xác cao. Phươngpháp PGD ngày càng được mở rộng ứng dụng để giải quyết các bài toán đa chiều trong cáclĩnh vực như cơ lưu chất [2], truyền nhiệt [3], vật liệu composite [4].Phương pháp PGD là phương pháp giảm bậc mô hình dựa trên cơ sở tách biến, lờigiải của bài toán được tìm dưới dạng tổng của các tích hàm số trên mỗi chiều không gian.63Lê Quốc Cường...Phương pháp proper generalized decomposition cho bài toán...Giả sử trường u phụ thuộc N biến số x1 , x2 , ..., xN , khi đó giá trị u được viết dưới dạngtách biến như sau:Qu( x1 , x2 , ..., xN ) Fi ( x1 ). Fi ( x2 )... Fi ( xN )(1)i 1trong đó xi i 1, 2, ..., N là biến số không gian, thời gian hay tham số mà bài toáncần khảo sát.Bài toán phân tích tấm mỏng chịu uốn đã được thực hiện thành công với nhiềuphương pháp số khác nhau (phần tử hữu hạn, sai phân hữu hạn, phương pháp phổ, …).Trong bài báo này, phương pháp PGD được đề xuất để giải quyết bài toán tấm mỏng chịuuốn. Phương pháp PGD được áp dụng để đưa phương trình vi phân đạo hàm riêng của bàitoán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiều thành chuỗi các phương trình vi phântrong không gian một chiều. Sau đó, phương pháp sai phân hữu hạn dựa trên sơ đồ sai phântrung tâm bậc hai được áp dụng để giải các phương trình một chiều.Bài báo này được tổ chức như sau, phần 2 trình bày phương trình vi phân chủ đạo củabài toán tấm mỏng chịu uốn. Phần 3 trình bày phương pháp PGD cho phương trìnhbiharmonic trong không gian hai chiều. Sau cùng, các kết quả mô phỏng được trình bày ởphần 4.2. Phương trình vi phân chủ đạo cho bài toán tấm mỏng chịu uốnPhương trình vi phân chủ đạo của bài toán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiềucó dạng phương trình biharmonic [7] như sau4w4w 4 w p , (2) ở đây w độ võng của tấm, p lực tác dụng lên bề mặt tấm2x 4x 2y 2 y 4 Dvà D Eh 312 1 2 độ cứng chịu uốn của tấm. Trong đó, E là mô đun đàn hồi, h là chiều dày tấmvà là hệ số poisson.3. Phương pháp PGD cho phương trình biharmonicXét phương trình biharmonic trong không gian hai chiều như sau 4u 4u 4u2 f x, y trong miền x y (3)x 4x 2y 2 y 4Mục tiêu của chúng ta là áp dụng phương pháp PGD để tìm nghiệm xấp xỉ của phươngtrình (3). Giả sử nghiệm xấp xỉ của phương trình được viết dưới dạng tách biến như sauNu x, y X i x Yi y (4)i 1Giả sử lời giải ở bước lặp thứ n đã biết, chúng ta cần tìm lời giải ở bước lặp thứ n 1un 1n x, y X i x Yi y R x S y (5) ở đây:i 1Phương trình (3) được đưa về dạng yếu như sau4 4u 4u* uu2 x 4 x 2y 2 y 4 x yR x X n1 x và S y Yn1 y .f dxdy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Proper Generalized Decomposition cho bài toán tấm mỏng chịu uốnTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu MộtSố 1(32)-2017PHƯƠNG PHÁP PROPER GENERALIZED DECOMPOSITIONCHO BÀI TOÁN TẤM MỎNG CHỊU UỐNLê Quốc Cường(1), Nguyễn Bá Duy(2)(1)Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM; (2) Trường Đại học Thủ Dầu MộtNgày nhận 29/12/2016; Chấp nhận đăng 29/01/2017; Email: lecuong2109@gmail.comTóm tắtTrong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp Proper Generalized Decomposition(PGD) để giải quyết bài toán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiều. Phương phápPGD được áp dụng để đưa bài toán hai chiều thành chuỗi các bài toán một chiều. Sau đó, mỗibài toán một chiều được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn. Kết quả mô phỏng số đượcáp dụng cho bài toán tấm mỏng chịu uốn với các điều kiện biên khác nhau. Các kết quả tínhtoán sẽ được so sánh với lời giải giải tích.Từ khóa: giảm bậc mô hình, Proper Generalized Decomposition, tấm mỏng chịu uốnAbstractPROPER GENERALIZED DECOMPOSITION METHOD FOR THE THIN PLATEBENDING PROBLEMIn this paper, we present Proper Generalized Decomposition (PGD) method to solve theproblem of thin plate bending in two-dimensional space. PGD method is applied to transformthe two-dimensional problem into a series of one-dimensional problems. Then, each onedimensional problem is solved by the finite difference method. Numerical simulation results areapplied to thin plate bending problem with different boundary conditions. The calculationresults are compared with analytical solutions.1. Giới thiệuNhiều mô hình bài toán thường gặp trong khoa học và kỹ thuật thường được địnhnghĩa trong không gian đa chiều, điều đó làm cho vấn đề chiều thứ nguyên trở nên cực kỳphức tạp khi áp dụng kỹ thuật chia lưới rời rạc thông thường. Hơn nữa các mô hình theotiêu chuẩn có thể trở thành đa chiều khi các thông số thay đổi. Vì vậy việc phát triển mộtphương pháp mới nhằm giải quyết bài toán một cách nhanh chóng hơn là rất cần thiết.Phương pháp PGD lần đầu tiên được giới thiệu bởi giáo sư Chinesta và các cộng sự[1]. Sự ra đời của phương pháp PGD đã góp phần hỗ trợ giải quyết bài toán có số chiềukhông gian lớn một cách hiệu quả với thời gian xử lý nhanh và độ chính xác cao. Phươngpháp PGD ngày càng được mở rộng ứng dụng để giải quyết các bài toán đa chiều trong cáclĩnh vực như cơ lưu chất [2], truyền nhiệt [3], vật liệu composite [4].Phương pháp PGD là phương pháp giảm bậc mô hình dựa trên cơ sở tách biến, lờigiải của bài toán được tìm dưới dạng tổng của các tích hàm số trên mỗi chiều không gian.63Lê Quốc Cường...Phương pháp proper generalized decomposition cho bài toán...Giả sử trường u phụ thuộc N biến số x1 , x2 , ..., xN , khi đó giá trị u được viết dưới dạngtách biến như sau:Qu( x1 , x2 , ..., xN ) Fi ( x1 ). Fi ( x2 )... Fi ( xN )(1)i 1trong đó xi i 1, 2, ..., N là biến số không gian, thời gian hay tham số mà bài toáncần khảo sát.Bài toán phân tích tấm mỏng chịu uốn đã được thực hiện thành công với nhiềuphương pháp số khác nhau (phần tử hữu hạn, sai phân hữu hạn, phương pháp phổ, …).Trong bài báo này, phương pháp PGD được đề xuất để giải quyết bài toán tấm mỏng chịuuốn. Phương pháp PGD được áp dụng để đưa phương trình vi phân đạo hàm riêng của bàitoán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiều thành chuỗi các phương trình vi phântrong không gian một chiều. Sau đó, phương pháp sai phân hữu hạn dựa trên sơ đồ sai phântrung tâm bậc hai được áp dụng để giải các phương trình một chiều.Bài báo này được tổ chức như sau, phần 2 trình bày phương trình vi phân chủ đạo củabài toán tấm mỏng chịu uốn. Phần 3 trình bày phương pháp PGD cho phương trìnhbiharmonic trong không gian hai chiều. Sau cùng, các kết quả mô phỏng được trình bày ởphần 4.2. Phương trình vi phân chủ đạo cho bài toán tấm mỏng chịu uốnPhương trình vi phân chủ đạo của bài toán tấm mỏng chịu uốn trong không gian hai chiềucó dạng phương trình biharmonic [7] như sau4w4w 4 w p , (2) ở đây w độ võng của tấm, p lực tác dụng lên bề mặt tấm2x 4x 2y 2 y 4 Dvà D Eh 312 1 2 độ cứng chịu uốn của tấm. Trong đó, E là mô đun đàn hồi, h là chiều dày tấmvà là hệ số poisson.3. Phương pháp PGD cho phương trình biharmonicXét phương trình biharmonic trong không gian hai chiều như sau 4u 4u 4u2 f x, y trong miền x y (3)x 4x 2y 2 y 4Mục tiêu của chúng ta là áp dụng phương pháp PGD để tìm nghiệm xấp xỉ của phươngtrình (3). Giả sử nghiệm xấp xỉ của phương trình được viết dưới dạng tách biến như sauNu x, y X i x Yi y (4)i 1Giả sử lời giải ở bước lặp thứ n đã biết, chúng ta cần tìm lời giải ở bước lặp thứ n 1un 1n x, y X i x Yi y R x S y (5) ở đây:i 1Phương trình (3) được đưa về dạng yếu như sau4 4u 4u* uu2 x 4 x 2y 2 y 4 x yR x X n1 x và S y Yn1 y .f dxdy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảm bậc mô hình Proper Generalized Decomposition Tấm mỏng chịu uốn Phương trình vi phân chủ đạo Bài toán tấm mỏng chịu uốn Bài toán một chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Động lực học kết cấu: Chương 2 - Đào Đình Nhân
16 trang 25 0 0 -
Hướng dẫn tính kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn: Phần 1
212 trang 23 0 0 -
Bài giảng Động lực học kết cấu: Chương 3 - Bạch Vũ Hoàng Lan
58 trang 16 0 0 -
Ứng dụng biến phân trong kỹ thuật
9 trang 16 0 0 -
Phân tích phần tử hữu hạn với Matlab: Phần 1
152 trang 14 0 0 -
Giảm bậc mô hình dựa trên cân bằng Gramian
4 trang 14 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 7 - ThS. Đỗ Tú Anh
15 trang 13 0 0 -
Một phương pháp giảm bậc bộ điều khiển bền vững bậc cao
8 trang 12 0 0 -
Mô hình số tích hợp mô phỏng sạt lở đất ngầm tạo sóng thần: Kiểm chuẩn cho bài toán một chiều
5 trang 9 0 0 -
So sánh, đánh giá một số thuật toán giảm bậc cho hệ thống điện bậc cao
8 trang 8 0 0