Danh mục

Phương pháp sử dụng Bảng I/O đánh giá tác động của thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá cả tiêu dùng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu phương pháp sử dụng Bảng Đầu vào - đầu ra (Bảng I/O) phân tích thay đổi về giá để đánh giá tác động của thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá sản phẩm và giá tiêu dùng các nhóm hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp sử dụng Bảng I/O đánh giá tác động của thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá cả tiêu dùng  sử dụng Bảng I/O đánh giá tác động của thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá cả tiêu dùng ThS. Nghiêm Thị Vân* Tóm tắt: Bài viết giới thiệu phương pháp sử dụng Bảng Đầu vào - đầu ra (Bảng I/O) phân tích thay đổi về giá để đánh giá tác động của thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá sản phẩm và giá tiêu dùng các nhóm hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình. 1. Mô hình giá trong phân tích từ khoản chi phí không chỉ bao gồm các khoản Bảng I/O và chỉ số giá tiêu dùng thanh toán cho các đầu vào từ cùng ngành và từ các ngành công nghiệp khác mà bao gồm cả a) Mô hình giá trong phân tích từ Bảng I/O giá trị gia tăng, trong đó chủ yếu đại diện cho các khoản thanh toán đến do các yếu tố ngoại Bảng I/O là công cụ mô tả toàn diện sinh, ví dụ vốn, lao động và đất đai. Trong Bảng bức tranh kinh tế của một quốc gia từ I/O, các chi phí sản xuất cho từng ngành được công nghệ sản xuất được áp dụng để tạo thể hiện trong cột tương ứng của ma trận. ra sản phẩm đến sử dụng kết quả sản xuất do nền kinh tế trong nước tạo ra và Mô hình giá nhập khẩu (phản ánh qua cơ cấu tích lũy, Giả sử nền kinh tế có 3 ngành sản phẩm là tiêu dùng và xuất khẩu) và thu nhập được nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, tương ứng tạo ra từ sản xuất (cơ cấu thu của người x1; x2; x3. Ta có hệ phương trình cân bằng đầu lao động; khấu hao tài sản cố định; thuế vào - đầu ra như sau: sản xuất và thặng dư sản xuất). Ngoài ra, Bảng I/O còn là công cụ, mô hình phân (1) x11p1 + x21p2 + x31p3 + z1q = x1p1 tích và dự báo kinh tế hữu hiệu giúp cho (2) x12p1 + x22p2 + x32p3 + z2q = x2p2 các nhà quản lý và điều hành kinh tế đưa (3) x13p1 + x23p2 + x33p3 + z3q = x3p3 ra những quyết định, những giải pháp kinh tế - xã hội có lợi cho quá trình phát Trong đó: triển của đất nước. xij : sản phẩm trung gian từ ngành i sang Giá được xác định trong hệ thống đầu ngành j (sản lượng) vào - đầu ra từ một tập hợp các phương xj : sản lượng ngành j (sản lượng) trình trong đó nói rằng giá mà mỗi ngành của nền kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm pi :giá sản phẩm i phải bằng với tổng chi phí phát sinh trong zj : đầu vào ngành j (sản lượng) quá trình sản xuất của ngành đó. Các q : giá của nhân tố đầu vào (ví dụ: tiền lương) * Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia 16  Giả định tất cả các ngành đều có cùng hàm Mô hình giá trong ma trận được sản xuất Leontief; các điều kiện là cạnh tranh hoàn định nghĩa như sau: hảo (nhiều nhà cung cấp, nhiều người mua, tự do (17) A‟p + Qv = p tiếp cận thị trường, đầy đủ thông tin). (18) p-A‟p = Qv (4) aij = xij/xj Hệ số đầu vào cho các trung (19) (I-A‟)p =Qv gian trong nước Giải phương trình tuyến tính: (5) vj = zj/xj Hệ số đầu vào cho nhân tố đầu vào (giá trị gia tăng) (20) p = (I - A‟)-1 Qv Các nhu cầu trung gian có thể được định nghĩa A‟ = ma trận hoán vị của hệ số là hệ số đầu vào với quyề số là mức sản lượng đầu vào cho nhu cầu trung gian (ma tương ứng. trận kỹ thuật) (6) xij =aij xj Nhu cầu trung gian (hàng hóa và I = ma trận đơn vị dịch vụ) (I - A‟) = hoán đổi ma trận Leontief (7) zj = vjxj Nhu cầu đầu vào (vốn, lao động) (I - A‟)-1 = hoán đổi ma trận aij = hệ số đầu vào cho sản xuất nghịch đảo Leontief zj = nhu cầu đầu vào (số lượng) v = véc tơ cột của hệ số đầu vào cho nhân tố đầu vào vj = hệ số đầu vào cho nhân tố đầu vào Q = ma trận đường chéo với giá Các hệ số đầu vào trung gian và nhân tố đầu các nhân tố đầu vào vào trong hệ phương trình. p = véc tơ giá (chỉ số giá) sản phẩm (8) a11x1p1 + a21x1p2 + a31x1p3 + v1x1q = x1p1 Mô hình giá Mục tiêu của mô hình giá là để tính toán giá thành sản phẩm (chỉ số (9) a12x2p1 + a22x2p2 + a32x2p3 + v2x2q = x2p2 giá) cho hệ số đầu vào ngoại sinh cho (10) a13x3p1 + a23x3p2 + a33x3p3 + v3x3q = x3p3 trước với quyền số là giá của từng Bằng cách chia mỗi hàng của hệ phương trình nhân tố. với các mức sản lượng xi, ta có: b) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (11) a11p1 + a21p2 + a31p3 + v1q = p1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là chỉ (12) a12p1 + a22p2 + a32p3 + v2q = p2 tiêu tương đối phản ánh xu hướng và (13) a13p1 + a23p2 + a33p3 + v3q = p3 mức độ biến động giá cả chung qua Nếu chúng ta giải hệ phương tr ...

Tài liệu được xem nhiều: