Danh mục

Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học Lịch sử 9

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 119.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn Lịch sử và yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng như thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học cơ sở có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa lịch sử hiện nay được biên soạn không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hướng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học Lịch sử 9 Tác gỉa;Vũ mạnh cường A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn Lịch sử và yêu cầu đổi mới giáodục, cũng như thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học cơ sởcó nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa lịch sử hiện nay được biên soạnkhông chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của họcsinh theo định hướng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phảitìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo khoa dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡcủa giáo viên. Từ đó, các em tự hình thành cho mình những hiểu biết mới về Lịch sử. Do đó,những thông tin trong sách giáo khoa một mặt được trình bày dưới dạng nêu vấn đề để học sinhsuy nghĩ. Mặt khác, kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thựchiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số học sinh kênhchữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làmcơ sở cho việc tạo biểu tượng Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh.Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết,yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sẽ tìm tòi, khám phá nhữngkiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tảiđến học sinh . Kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnhLịch sử. Mỗi loại có một phương pháp lịch sử riêng. Song tựu chung lại có thể sử dụng trongtrình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, đánh giákết quả học tập của học sinh. Riêng đối với hình ảnh, tranh ảnh Lịch sử có hai dạng dùng đểminh họa cho kênh chữ hoặc với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người học. Với việc đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp biên soạn sách giáo khoa Lịchsử như vậy, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, giáoviên với tư cách là người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trongquá trình học tập, cần nắm được những điểm mới của sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênhhình – một nguồn kiến thức quan trọng trong sách giáo khoa nói riêng. Qua những năm trực tiếpgiảng dạy môn lịch sử trung học cơ sở, và hai năm thực hiện sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 theotinh thần đổi mới, bằng những kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: 1“Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học Lịch sử 9’’. Do thời gian,khuôn khổ của sáng kiến vì vậy tác giả không trình bày hết được nội dung và phương pháp khaithác, sử dụng hết 65 tranh ảnh trong sách giáo khoa lịch sử 9. Đề tài này chỉ đưa ra những địnhhướng chung về phương pháp và và giới thiệu phương pháp sử dụng một số tranh ảnh mới đượcđưa vào ở một số bài bên cạnh những tranh ảnh đã có từ trước. Nếu có điều kiện tôi xin đượctrình bày tiếp. Tôi hy vọng những sáng kiến nhỏ này sẽ giúp ít được phần nào cho giáo viêngiảng dạy môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở, phần nào giảm bớt khó khăn khi khai thác, sửdụng hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa. Tác giả: Chu Văn ViệtII. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thực trạng Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học các loại tài liệutrực quan, phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử, cần thiết phải có một chuyênkhảo ngắn gọn, có chất lượng – vừa nâng trình độ về lịch sử và nghiệp vụ cho giáo viên mà lạithiết thực, cụ thể. Đã có một số bài viết, một số tài liệu cung cấp cho giáo viên và học sinhnhững hiểu biết cần thiết như vậy, song còn ít và chưa đủ, chưa có hệ thống. Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng sách giáo khoa trong dạy họcLịch sử ở trường trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu hiệu quả giờ học. Hầu hết chúng ta đềuthống nhất rằng; chỉ có thể sử dụng sách giáo khoa khi cả giáo viên và học sinh hiểu sâu sắc bàiviết (kênh chữ) cũng như tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của sách giáo khoa. Tuy nhiên, việc khai thácnội dung kênh hình trong sách giáo khoa là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy họclại chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Trong giờ dạy Lịch sử THCS vẫn còn có giáo viên coiviệc sử dụng kênh hình là nhằm minh họa cho giờ dạy thêm sinh động, hoặc nếu có sử dụngkhai thác thì phương pháp và nội dung khai thác chưa phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thứctrong kênh hình chưa được chú trọng phát huy. Qua các lần dự giờ tại một số trường tôi thấynguyên nhân của tình trạng đó có nh ...

Tài liệu được xem nhiều: