Phương pháp tìm hiểu cách giải của một bài Toán
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.38 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp tìm hiểu cách giải của một bài toán giúp học sinh tìm ra những phương pháp giảng dạy mới nhất, hiệu quả nhất. Hướng dẫn giảng dạy như thế nào để phát huy được tư duy sáng tạo một cách tích cực và linh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tìm hiểu cách giải của một bài Toán PHƯƠNG PHÁP TÌM NHIỀU CÁCH GIẢI CỦA MỘT BÀI TOÁN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy toán nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng,mỗi giáo viên phải luôn cố gắng phấn đấu không ngừng tìm tòi nghiên cứu tìm ranhững phương pháp giảng dạy mới nhất, hiệu quả nhất. Hướng dẫn giảng dạy nhưthế nào để phát huy được tư duy sáng tạo một cách tích cực và linh hoạt của họcsinh, huy động thích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khácnhau, không chỉ dừng lại một cách giải ở một bài toán mà phải có nhiều cách giải vàcó càng nhiều thì càng khắc sâu được kiến thức cho các em, giúp các em hiểu đượcmình đã tự làm chủ kiến thức toán học, biến những kiến thức thầy cô dạy thànhnhững kiến thức của mình. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy: - Thường trong hướng dẫn giải các bài toán giáo viên mới chỉ dừng lại ở 1 hay 2 cách giải và chưa khuyến khích học sinh gợi ra cách giảI hay. - Mặt khác học sinh không tích cực tư duy sáng tạo để tìm nhiều cách giải khác nhau, từ đó tìm ra con đừơng ngắn nhất, cách giải hay nhất. - Khi trình bày bài giải, học sinh hay dập khuôn máy móc. Chính vì vậy khi gặp dạng toán khác học sinh có thể không giảI được. Với những suy nghĩ đó cùng với thực tế giảng dạy, tôi thấy rằng:Phương pháp tìm nhiều cách giải của một bài toán là việc làm hết sức quan trọnggiúp nâng cao chất lượng của học sinh. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đứng trước một bài toán học sinh có thể chỉ tìm ra một cách giải theomẫu nội dung của ngày học hôm đó. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh nhiều cáchtư duy đối với một bài toán, dạng toán giúp các em biết vận dụng linh hoạt nhữngkiến thức đã học, biết phân tích, tổng hợp sáng tạo một vấn đề theo chiều hướngkhác nhau. Từ đó các em sẽ thấy hứng thú học toán hơn và thấy rằng học toán thậtkhông khô khan chút nào. Ví dụ 1: Cho bài toán: Năm người, mỗi người mua 4 thếp giấy, phải trả số tiền là 18000 đồng.Nếu 10 người, mỗi người mua 12 thếp giấy thì số tiền phảI trả là bao nhiêu? Trước hết yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài và xác định dạng toán vàphương pháp giải như thế nào. Bước mấu chốt để giải bài toán này là gì? Đó chínhlà bước rút về đơn vị( tìm giá tiền mua một thếp giấy). Nếu xác định được rõ thì cácbước còn lại sẽ thật đơn giản. Phương pháp tìm nhiều cách giải của bài toán trên được thực hiện quacác bước sau: 1. Trước tiên tìm một cách giải( gọi là cách 1) Lời giải của cách 1: Tổng số thếp giấy của 5 người mua là: 4 X 5 = 20 (thếp) Giá tiền mỗi thếp giấy là: 18000 : 20 = 900 (đồng) Tổng số thếp giấy 10 người mua là: 12 x 10 = 120 (thếp) 10 người, mỗi người mua 12 thếp giấy phải trả số tiền là: 900 x 120 = 108000 (đồng) Đáp số: 108000 đồng 2/ Hướng dẫn phát triển tư duy các cách giảI khác nhau bằng cách lập biểuthức và biến đổi biểu thức từ cách giảI 1: Bước 1: Lập biểu thức: Từ kết quả cuối cùng của bài toán đã được giảI ở cách 1, tôI hướng dẫn họcsinh lập biểu thức chứa các giá trị đã cho. Biểu thức này được lập bằng cách thaycác giá trị trong biểu thức cuối cùng của đáp số bởi biểu thức đã có trước đó ở tronglời giải của cách 1. Cụ thể: Trong lời giải cách 1, biểu thức cuối cùng của đáp số là: 900 x 120 +, Giá trị 900 ta thay bởi biểu thức: 18000 : 20 +, Giá trị 120 ta thay bởi biểu thức 12 x 10 +, Ta lại thay giá trị 20 trong biểu thức 18000 : 20 bởi biểu thức 4 x 5. Sau khi thay ta có biểu thức chứa các giá trị đã cho ở bài toán của đáp số (gọilà biểu thức đáp số) là : 18000 : (4 x 5) x (12 x 10).(*) Các giá trị trong biểu thức này chứa và chỉ chứa các giá trị đã cho trong bàitoán. Như vậy, tôI đã giúp học sinh tư duy và tìm ra một biểu thức mới bao gồmbốn phép tính của cách giảI 1. TôI tiếp tục giúp học sinh tư duy các cách giảI tiếptheo bằng cách biến đổi biểu thức này. Bước 2: Biến đổi biểu thức đáp số. Tôi gợi ý cho học sinh bằng câu hỏi: Em nên thêm dấu ngoặc nào vào vị trí nào trong biểu thức (*) để chúng ta thực hiện được cách thực hiện khác. Học sinh có thể nêu cách làm như sau: Kết quả 2: 18000 : (4 x 5) x 12 x 10 Từ kết quả này, tôI yêu cầu học sinh nêu cách thực hịên từng phép tính theo thứ tự. Bước 3: Đặt câu hỏi cho từng phép tính (hoặc từng cặp phép tính gộp) của mỗi kết quả ở bước 2 ta được lời giải tương ứng. Căn cứ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tìm hiểu cách giải của một bài Toán PHƯƠNG PHÁP TÌM NHIỀU CÁCH GIẢI CỦA MỘT BÀI TOÁN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy toán nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng,mỗi giáo viên phải luôn cố gắng phấn đấu không ngừng tìm tòi nghiên cứu tìm ranhững phương pháp giảng dạy mới nhất, hiệu quả nhất. Hướng dẫn giảng dạy nhưthế nào để phát huy được tư duy sáng tạo một cách tích cực và linh hoạt của họcsinh, huy động thích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khácnhau, không chỉ dừng lại một cách giải ở một bài toán mà phải có nhiều cách giải vàcó càng nhiều thì càng khắc sâu được kiến thức cho các em, giúp các em hiểu đượcmình đã tự làm chủ kiến thức toán học, biến những kiến thức thầy cô dạy thànhnhững kiến thức của mình. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy: - Thường trong hướng dẫn giải các bài toán giáo viên mới chỉ dừng lại ở 1 hay 2 cách giải và chưa khuyến khích học sinh gợi ra cách giảI hay. - Mặt khác học sinh không tích cực tư duy sáng tạo để tìm nhiều cách giải khác nhau, từ đó tìm ra con đừơng ngắn nhất, cách giải hay nhất. - Khi trình bày bài giải, học sinh hay dập khuôn máy móc. Chính vì vậy khi gặp dạng toán khác học sinh có thể không giảI được. Với những suy nghĩ đó cùng với thực tế giảng dạy, tôi thấy rằng:Phương pháp tìm nhiều cách giải của một bài toán là việc làm hết sức quan trọnggiúp nâng cao chất lượng của học sinh. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đứng trước một bài toán học sinh có thể chỉ tìm ra một cách giải theomẫu nội dung của ngày học hôm đó. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh nhiều cáchtư duy đối với một bài toán, dạng toán giúp các em biết vận dụng linh hoạt nhữngkiến thức đã học, biết phân tích, tổng hợp sáng tạo một vấn đề theo chiều hướngkhác nhau. Từ đó các em sẽ thấy hứng thú học toán hơn và thấy rằng học toán thậtkhông khô khan chút nào. Ví dụ 1: Cho bài toán: Năm người, mỗi người mua 4 thếp giấy, phải trả số tiền là 18000 đồng.Nếu 10 người, mỗi người mua 12 thếp giấy thì số tiền phảI trả là bao nhiêu? Trước hết yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài và xác định dạng toán vàphương pháp giải như thế nào. Bước mấu chốt để giải bài toán này là gì? Đó chínhlà bước rút về đơn vị( tìm giá tiền mua một thếp giấy). Nếu xác định được rõ thì cácbước còn lại sẽ thật đơn giản. Phương pháp tìm nhiều cách giải của bài toán trên được thực hiện quacác bước sau: 1. Trước tiên tìm một cách giải( gọi là cách 1) Lời giải của cách 1: Tổng số thếp giấy của 5 người mua là: 4 X 5 = 20 (thếp) Giá tiền mỗi thếp giấy là: 18000 : 20 = 900 (đồng) Tổng số thếp giấy 10 người mua là: 12 x 10 = 120 (thếp) 10 người, mỗi người mua 12 thếp giấy phải trả số tiền là: 900 x 120 = 108000 (đồng) Đáp số: 108000 đồng 2/ Hướng dẫn phát triển tư duy các cách giảI khác nhau bằng cách lập biểuthức và biến đổi biểu thức từ cách giảI 1: Bước 1: Lập biểu thức: Từ kết quả cuối cùng của bài toán đã được giảI ở cách 1, tôI hướng dẫn họcsinh lập biểu thức chứa các giá trị đã cho. Biểu thức này được lập bằng cách thaycác giá trị trong biểu thức cuối cùng của đáp số bởi biểu thức đã có trước đó ở tronglời giải của cách 1. Cụ thể: Trong lời giải cách 1, biểu thức cuối cùng của đáp số là: 900 x 120 +, Giá trị 900 ta thay bởi biểu thức: 18000 : 20 +, Giá trị 120 ta thay bởi biểu thức 12 x 10 +, Ta lại thay giá trị 20 trong biểu thức 18000 : 20 bởi biểu thức 4 x 5. Sau khi thay ta có biểu thức chứa các giá trị đã cho ở bài toán của đáp số (gọilà biểu thức đáp số) là : 18000 : (4 x 5) x (12 x 10).(*) Các giá trị trong biểu thức này chứa và chỉ chứa các giá trị đã cho trong bàitoán. Như vậy, tôI đã giúp học sinh tư duy và tìm ra một biểu thức mới bao gồmbốn phép tính của cách giảI 1. TôI tiếp tục giúp học sinh tư duy các cách giảI tiếptheo bằng cách biến đổi biểu thức này. Bước 2: Biến đổi biểu thức đáp số. Tôi gợi ý cho học sinh bằng câu hỏi: Em nên thêm dấu ngoặc nào vào vị trí nào trong biểu thức (*) để chúng ta thực hiện được cách thực hiện khác. Học sinh có thể nêu cách làm như sau: Kết quả 2: 18000 : (4 x 5) x 12 x 10 Từ kết quả này, tôI yêu cầu học sinh nêu cách thực hịên từng phép tính theo thứ tự. Bước 3: Đặt câu hỏi cho từng phép tính (hoặc từng cặp phép tính gộp) của mỗi kết quả ở bước 2 ta được lời giải tương ứng. Căn cứ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán tiểu học Bài tập nâng cao Toán tiểu học Chuyên đề Toán tiểu học Phương pháp giải Toán Kỹ năng giải Toán Kinh nghiệm học Toán Bí quyết học ToánTài liệu cùng danh mục:
-
21 trang 547 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 4
84 trang 484 2 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 4
55 trang 419 0 0 -
Đề ôn luyện thi rung chuông vàng lớp 5
12 trang 319 0 0 -
39 trang 294 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 270 0 0 -
10 trang 243 0 0
-
Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam lớp 4 (tập 1): Phần 1
92 trang 241 0 0 -
Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Toán
10 trang 237 0 0 -
35 đề ôn luyện và phát triển Toán lớp 5 - Nguyễn Áng
180 trang 234 0 0
Tài liệu mới:
-
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 0 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Song Phượng
3 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
15 trang 0 0 0 -
60 trang 0 0 0
-
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Vinh
52 trang 0 0 0 -
172 trang 0 0 0