Danh mục

Phương pháp và bài tập hiệu suất phản ứng NH3

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 52.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 1: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 2,3 được nạp vào 1 bình kín có thể tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 18,8% áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp và bài tập hiệu suất phản ứng NH3 gau_nhoc_tnt – binbon249 PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG NH3 I.PHƯƠNG PHÁP GIẢI Áp dụng phương trình trạng thái khí :- - n: số mol chất khí ; - p: áp suất của khí (atm) ; 1atm = 760 mmHg - V: thể tích của khí (lít) ; - R: hằng số khí (R= 22,4/273) ; - T: nhiệt độ (tính bằng 0C + 273) gau_nhoc_tnt – binbon249 Đề cho tỷ khối hỗn hợp trước và sau phản ứng , hoặc tỷ lệ áp suất hoặc tỷ lệ - mol : + Với trường hợp tính H theo N2, đặt Lúc đó ta có: + Với trường hợp tính H theo H2, đặt Lúc đó ta có: II. Bài TậpBài 1: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 2,3 được nạp vào 1 bình kíncó thể tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suấtgiảm 18,8% áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:Bài 2: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi.Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 5% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số molcủa nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợpđầu là:Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm N2 và H2, dX/H2 = 4.25. Đun X với bột Fe xúc tác, sau phản ứngthu dc hỗn hợp Y dY/H2 = 4.4725. Tính hiệu suất phản ứng giữa N2 và H2Bài 4: Trong 1 bình kín dung tích ko đổi ở 450*C có Fe xúc tác. Có 4 mon N2 và 150 mol H2.Áp suất trung bình là 200 atm. Sau khi phản ứng xong đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì ápsuất là 275 atm. Tính số mol NH3 sinh ra và hiệu suất phản ứng. gau_nhoc_tnt – binbon249Bài 5: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có phân tử khối trung bình lâ 7,2.Nung A với bột sắt để phảnứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20%,thu được hỗn hợp B.Cho B tác dụng với CuOdư,nung nóng được 32,64 gam Cu.Thể tích của hỗn hợp A ở đktc là?Bài 6: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc thấy có 75% H2phản ứng. Hãy tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đi ra khỏi tháp tiếp xúc.(ĐA: 50%N 2, 16,67%H2,33,33%NH3)Bài 7: Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,9, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nungnóng, người ta được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 là 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3.(ĐA: H = 33,33%).Bài 8: Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y. VX/VY = 1/3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20,25.a) Xác định X, Y biết dX/Y = 22/15.b) Cho V(ml) vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V(ml). Tính tỉ số áp suất của khí trong bìnhtrước và sau khi cho hỗn hợp khí A vào biết các khí đo ở cùng điều kiện to, p, hiệu suất phản ứng đạt100%.c) Khi hoà tan 24,3 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 8,96lít hỗn hợp A(đktc). Xác định M.(ĐA: a)NO, NO2; b) P1/P2= 32/39; M = Al).Bài 9 Trộn lẫn 6 lit NO với 20 lit không khí. Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sauphản ứng, biết không khí có gần đúng 20% thể tích oxi, còn lại là N 2. Các thể tích khí đo cùng điềukiện.Bài 10: Trộn 8 lit H2 với 3 lit N2 rồi đun nóng với chất xúc tác Fe. Sau phản ứng thu được 9 lit hỗn hợpkhí. Tính hiệu suất phản ứng? (các khí đo trong cùng điều kiện).Bài 11: Người ta thực hiện phản ứng điều chế amoniac bằng cách cho 1,4 gam N 2 phản ứng với H2 dưvới hiệu suất 75%.a. Tính khối lượng amoniac điều chế được.b.Nếu khối lượng amoniac điều chế được có thể tích là 1,68 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là baonhiêu?Bài 12: Người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân hoàn toàn muối amoninitrơ thu được khí N 2, lượngkhí N2 này phản ứng với O2 ở điều kiện 30000C thu được NO, NO bị oxi hoá thành NO2 có thể tích 6,72lit. Hãy tính khối lượng amoninitrơ ban đầu.Bài 13: Cho 0,34 gam NH3 phản ứng hoàn toàn với oxi thu được 0,405 gam H2O và thể tích khí O2 dư là0,336 lít (đktc).a.Tính khối lượng O2 đã dùng trong phản ứng.b. Tính hiệu suất phản ứngBài 14: Một hỗn hợp khí gồm NH3, N2, H2. Để tách NH3 khỏi hỗn hợp , đầu tiên người ta cho hỗn hợpđó tác dụng hoàn toàn với 1 kg dung dịch H 2SO4 60% ; sản phẩm thu được cho tác dụng hoàn toàn vớidung dịch NaOH 1M. Biết rằng hiệu suất của mỗi phản ứng bằng 90%. a/ Tính thể tích NH3 thu được ở đktc. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.Bài 15: Một bình có V = 10 lít. Cho vào bình 0,5 mol N 2 và 1,5 mol H2 và chất xúc tác thích hợp. Nungbình ở nhiệt độ t1 không đổi cho đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng thì áp suất đạt được là P 1atm. Nếu thêm vào vào bình một ít H2SO4 đặc (thể tích không đáng kể ) thì áp suất thu được là P2 =P1/1,75 (P1 và P2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ t1) a/ Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 b/ Tính nồng độ mol của N2, H2, NH3 ở trạng thái cân bằng.Bài 11: Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ số mol 2:5 ...

Tài liệu được xem nhiều: