Phương Pháp Xử Lý Rơm Làm Thức Ăn Cho Trâu Bò
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.23 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để chủ động phòng chống đói rét cho trâu bò và tận dụng được nguồn rơm rạ sau khi thu hoạch, người chăn nuôi cần chế biến và dự trữ rơm làm thức ăn cho trâu bò trong vụ đông như sau: Sản phẩm rơm, rạ hàm lượng dinh dưỡng thấp trâu bò không thích ăn. Nhưng đem chế biến sẽ là nguồn thức ăn tốt giầu dinh dưỡng hàm lượng Protein tăng lên gấp 2 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Xử Lý Rơm Làm Thức Ăn Cho Trâu Bò Phương Pháp Xử LýRơm Làm Thức Ăn Cho Trâu BòĐể chủ động phòng chống đói rét cho trâu bò và tận dụng được nguồn rơm rạsau khi thu hoạch, người chăn nuôi cần chế biến và dự trữ rơm làm thức ăncho trâu bò trong vụ đông như sau: Sản phẩm rơm, rạ hàm lượng dinh dưỡngthấp trâu bò không thích ăn. Nhưng đem chế biến sẽ là nguồn thức ăn tốt giầudinh dưỡng hàm lượng Protein tăng lên gấp 2 lần. Các phương pháp chế biếnnhư sau:Phương pháp mềm hóa rơm;Phương pháp kiềm hóa rơm;Phương pháp ủ urê:Sử dụng công thức: 100kg rơm khô + 4kg urê + 100 lít nước. Có thể dùng hốủ nửa chìm như phương pháp ủ chua, hoặc xây bể nổi hoặc ủ trong bao nilondầy hoặc ủ thành cây rơm xung quanh có ni lông bao phủ kín có dây buộcchặt. Tùy vào lượng rơm cần ủ mà chọn kích thước cho phù hợp. Thôngthường chăn nuôi trong nông hộ số lượng trâu, bò ít, sử dụng bao nilon là phùhợp nhất, cách làm như sau: Cân 10kg rơm khô, rải đều lên sân gạch hoặc tấmvải nhựa. Dùng bình ô doa chứa đúng 10 lít nước, cân đúng 0,4kg urê rồi hòatan vào bình tưới và khuấy, trộn đều đến khi hòa tan hết urê vào nước. Tướinước đã pha urê vào rơm, cứ 10kg rơm thì tưới 10 lít nước đã hòa với urê, nếurơm tươi và ướt thì chỉ tưới 6-7 lít nước/10kg rơm, nhưng vẫn hòa đủ 0,4kgurê. Khi tưới xong đảo thật đều để rơm thấm đều urê sau đó dùng tay cuộntừng nắm rơm nhét vào túi nilon (đã lồng ngoài bao tải dứa) chú ý nhét thậtchặt. Rồi tiếp tục rải tiếp 10kg rơm, lặp lại các động tác như trên cho đến khihết rơm thì thôi. Sau khi đầy buộc chặt miệng lại và chuyển sang bao khác.Sau 7 đến 10 ngày ủ, bắt đầu lấy cho trâu, bò ăn. Lúc đầu cho ăn ít khoảng 1-2kg ta phải tập cho trâu bò ăn dần bằng cách trộn lẫn với cỏ tươi, sau 2-3ngày trâu bò sẽ ăn quen dần và lượng ăn tăng dần lên. Mỗi ngày cho ăn tối đatừ 7-10kg/con. Đây là phương pháp làm cho rơm mềm, có mùi thơm dễ chịu.Dụng cụ: Bể xây hoặc thùng phi, thùng nhựa để ngâm rơm, sử dụng nguyênliệu rơm khô, vôi, nước sạch theo công thức: 100kg rơm khô + 6kg vôi + 600lít nước. Cách làm: Cho rơm vào bể hoặc thùng phi đổ nước vôi 1% vào đảotrộn đều trong 3 ngày (mỗi ngày đảo từ 2-3 lần), sau đó vớt rơm lên giá đểchảy hết nước vôi. Dùng nước rửa sạch vôi, có thể cho bò ăn ngay hoặc phơikhô gác lên chuồng cho trâu bò ăn dần. Mỗi con có thể cho ăn từ 7-10kg/ngày.Đây là phương pháp mà bà con vẫn hay sử dụng nhất để cho trâubò ăn. Rơm có thể khô hoặc tươi ta tính lượng rơm mà trâu, bò có thể sử dụnghết trong ngày để riêng ra một chỗ hoặc cho luôn vào máng ăn rồi dùng nướcmuối 1% tưới lên rơm, cứ 1kg rơm thì dùng 1 lít nước làm như vậy trâu bò sẽthích ăn. Chú ý ăn bữa nào ta làm bữa đó.Hà Ngọc Giang - Báo Phú Thọ, 26/12/2008Ủ rơm làm thức ăn cho trâu, bòRơm, rạ có hàm lượng dinh dưỡng thấp, sau khi được chế biến bằng phươngpháp ủ với urê trở thành loại thức ăn tốt giàu dinh dưỡng, cho trâu, bò ăn rấttốt.Phương pháp ủ- Rơm khô: 100kg; urê: 2,5kg; vôi đã tôi: 0,5kg; muối ăn: 0,5kg; nước sạch:70-80 lít. Urê, vôi, muối được hoà tan vào 70-80 lít nước cho tan đều. Sau đótưới vào 100kg rơm cho tất cả rơm được thấm nước urê.- Dụng cụ: Túi nilon lớn (bao đựng phân đạm) hay bao tải dứa (100kg rơmcần 10-12 bao tải dứa). Ô doa: 1 chiếc (để tưới cho đều). Nếu không có ô doata dùng gáo nhựa dội qua rổ thưa. Dây nilon để buộc miệng bao tải. Mộtmảnh nilon rộng chừng 2-3m2.- Cách ủ: Trên sân sạch, hay trên một tấm nilon hoặc vải xác rắn rộng chừng2-3m2 trải từng lớp dày khoảng 15-20cm (1 gang tay). Sau đó tưới nước đãhoà tan urê, vôi, muối cho thấm đều tất cả lớp rơm, không dội quá nhiều nướcurê chảy đi gây lãng phí. Tiếp theo cho lớp khác và lại tưới đều. Lần lượt nhưvậy tưới cho ẩm hết lượng rơm. Các lớp dưới lên tưới ít, các lớp trên tướinhiều hơn, phần dư thừa sẽ thấm xuống các lớp dưới không gây lãng phí. Saukhi rơm được tưới đều ta cho chúng vào các bao tải dứa, nén thật chặt. Buộcchặt để giữ cho hơi sạch sẽ, tránh nắng mưa, ẩm ướt.Cách cho ănRơm ủ trong 7-10 ngày bắt đầu lấy ra cho trâu, bò ăn. Rơm ủ có chất lượngtốt, có màu vàng đậm, mùi urê, không có mùi mốc, rơm ẩm, mềm. Sau khi lấyra ta lại buộc kín miệng bao tải ngay.Lần đầu tiên tập cho trâu, bò ăn cần lấy rơm ủ ra phơi trong mát chừng 30- 60phút để mùi urê bay bớt. Cho vào rổ, thúng hay máng ăn sạch sẽ và nên trộnthêm 1-2kg cỏ xanh để hấp dẫn trâu, bò (làm như vậy chừng 2-3 ngày). Khitrâu bò đã quen ăn thức ăn này, ta không cần phải phơi trộn lẫn với cỏ nữa.Cho trâu bò ăn rơm đã chế biến càng nhiều càng tốt, nhưng hàng ngày vẫncần chăn thả để trâu bò có đủ lượng thức ăn xanh cần thiết. Nên cho ănthường xuyên trong mùa đông thì hiệu quả mới cao.Hiệu quả kinh tếRơm ủ có hàm lượng chất đạm cao hơn 2 lần so với rơm không chế biến. Trâubò thích ăn rơm ủ urê kết hợp với chăn thả, trâu bò không bị gầy yếu, đếnmùa xuân sẽ cày kéo khoẻ, sinh sản tốt. Chi phí chế biến rơm không nhiều, 1trâu bò trong suốt 3 tháng chỉ cần 10kg urê, thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Xử Lý Rơm Làm Thức Ăn Cho Trâu Bò Phương Pháp Xử LýRơm Làm Thức Ăn Cho Trâu BòĐể chủ động phòng chống đói rét cho trâu bò và tận dụng được nguồn rơm rạsau khi thu hoạch, người chăn nuôi cần chế biến và dự trữ rơm làm thức ăncho trâu bò trong vụ đông như sau: Sản phẩm rơm, rạ hàm lượng dinh dưỡngthấp trâu bò không thích ăn. Nhưng đem chế biến sẽ là nguồn thức ăn tốt giầudinh dưỡng hàm lượng Protein tăng lên gấp 2 lần. Các phương pháp chế biếnnhư sau:Phương pháp mềm hóa rơm;Phương pháp kiềm hóa rơm;Phương pháp ủ urê:Sử dụng công thức: 100kg rơm khô + 4kg urê + 100 lít nước. Có thể dùng hốủ nửa chìm như phương pháp ủ chua, hoặc xây bể nổi hoặc ủ trong bao nilondầy hoặc ủ thành cây rơm xung quanh có ni lông bao phủ kín có dây buộcchặt. Tùy vào lượng rơm cần ủ mà chọn kích thước cho phù hợp. Thôngthường chăn nuôi trong nông hộ số lượng trâu, bò ít, sử dụng bao nilon là phùhợp nhất, cách làm như sau: Cân 10kg rơm khô, rải đều lên sân gạch hoặc tấmvải nhựa. Dùng bình ô doa chứa đúng 10 lít nước, cân đúng 0,4kg urê rồi hòatan vào bình tưới và khuấy, trộn đều đến khi hòa tan hết urê vào nước. Tướinước đã pha urê vào rơm, cứ 10kg rơm thì tưới 10 lít nước đã hòa với urê, nếurơm tươi và ướt thì chỉ tưới 6-7 lít nước/10kg rơm, nhưng vẫn hòa đủ 0,4kgurê. Khi tưới xong đảo thật đều để rơm thấm đều urê sau đó dùng tay cuộntừng nắm rơm nhét vào túi nilon (đã lồng ngoài bao tải dứa) chú ý nhét thậtchặt. Rồi tiếp tục rải tiếp 10kg rơm, lặp lại các động tác như trên cho đến khihết rơm thì thôi. Sau khi đầy buộc chặt miệng lại và chuyển sang bao khác.Sau 7 đến 10 ngày ủ, bắt đầu lấy cho trâu, bò ăn. Lúc đầu cho ăn ít khoảng 1-2kg ta phải tập cho trâu bò ăn dần bằng cách trộn lẫn với cỏ tươi, sau 2-3ngày trâu bò sẽ ăn quen dần và lượng ăn tăng dần lên. Mỗi ngày cho ăn tối đatừ 7-10kg/con. Đây là phương pháp làm cho rơm mềm, có mùi thơm dễ chịu.Dụng cụ: Bể xây hoặc thùng phi, thùng nhựa để ngâm rơm, sử dụng nguyênliệu rơm khô, vôi, nước sạch theo công thức: 100kg rơm khô + 6kg vôi + 600lít nước. Cách làm: Cho rơm vào bể hoặc thùng phi đổ nước vôi 1% vào đảotrộn đều trong 3 ngày (mỗi ngày đảo từ 2-3 lần), sau đó vớt rơm lên giá đểchảy hết nước vôi. Dùng nước rửa sạch vôi, có thể cho bò ăn ngay hoặc phơikhô gác lên chuồng cho trâu bò ăn dần. Mỗi con có thể cho ăn từ 7-10kg/ngày.Đây là phương pháp mà bà con vẫn hay sử dụng nhất để cho trâubò ăn. Rơm có thể khô hoặc tươi ta tính lượng rơm mà trâu, bò có thể sử dụnghết trong ngày để riêng ra một chỗ hoặc cho luôn vào máng ăn rồi dùng nướcmuối 1% tưới lên rơm, cứ 1kg rơm thì dùng 1 lít nước làm như vậy trâu bò sẽthích ăn. Chú ý ăn bữa nào ta làm bữa đó.Hà Ngọc Giang - Báo Phú Thọ, 26/12/2008Ủ rơm làm thức ăn cho trâu, bòRơm, rạ có hàm lượng dinh dưỡng thấp, sau khi được chế biến bằng phươngpháp ủ với urê trở thành loại thức ăn tốt giàu dinh dưỡng, cho trâu, bò ăn rấttốt.Phương pháp ủ- Rơm khô: 100kg; urê: 2,5kg; vôi đã tôi: 0,5kg; muối ăn: 0,5kg; nước sạch:70-80 lít. Urê, vôi, muối được hoà tan vào 70-80 lít nước cho tan đều. Sau đótưới vào 100kg rơm cho tất cả rơm được thấm nước urê.- Dụng cụ: Túi nilon lớn (bao đựng phân đạm) hay bao tải dứa (100kg rơmcần 10-12 bao tải dứa). Ô doa: 1 chiếc (để tưới cho đều). Nếu không có ô doata dùng gáo nhựa dội qua rổ thưa. Dây nilon để buộc miệng bao tải. Mộtmảnh nilon rộng chừng 2-3m2.- Cách ủ: Trên sân sạch, hay trên một tấm nilon hoặc vải xác rắn rộng chừng2-3m2 trải từng lớp dày khoảng 15-20cm (1 gang tay). Sau đó tưới nước đãhoà tan urê, vôi, muối cho thấm đều tất cả lớp rơm, không dội quá nhiều nướcurê chảy đi gây lãng phí. Tiếp theo cho lớp khác và lại tưới đều. Lần lượt nhưvậy tưới cho ẩm hết lượng rơm. Các lớp dưới lên tưới ít, các lớp trên tướinhiều hơn, phần dư thừa sẽ thấm xuống các lớp dưới không gây lãng phí. Saukhi rơm được tưới đều ta cho chúng vào các bao tải dứa, nén thật chặt. Buộcchặt để giữ cho hơi sạch sẽ, tránh nắng mưa, ẩm ướt.Cách cho ănRơm ủ trong 7-10 ngày bắt đầu lấy ra cho trâu, bò ăn. Rơm ủ có chất lượngtốt, có màu vàng đậm, mùi urê, không có mùi mốc, rơm ẩm, mềm. Sau khi lấyra ta lại buộc kín miệng bao tải ngay.Lần đầu tiên tập cho trâu, bò ăn cần lấy rơm ủ ra phơi trong mát chừng 30- 60phút để mùi urê bay bớt. Cho vào rổ, thúng hay máng ăn sạch sẽ và nên trộnthêm 1-2kg cỏ xanh để hấp dẫn trâu, bò (làm như vậy chừng 2-3 ngày). Khitrâu bò đã quen ăn thức ăn này, ta không cần phải phơi trộn lẫn với cỏ nữa.Cho trâu bò ăn rơm đã chế biến càng nhiều càng tốt, nhưng hàng ngày vẫncần chăn thả để trâu bò có đủ lượng thức ăn xanh cần thiết. Nên cho ănthường xuyên trong mùa đông thì hiệu quả mới cao.Hiệu quả kinh tếRơm ủ có hàm lượng chất đạm cao hơn 2 lần so với rơm không chế biến. Trâubò thích ăn rơm ủ urê kết hợp với chăn thả, trâu bò không bị gầy yếu, đếnmùa xuân sẽ cày kéo khoẻ, sinh sản tốt. Chi phí chế biến rơm không nhiều, 1trâu bò trong suốt 3 tháng chỉ cần 10kg urê, thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý rơm kinh nghiệm nuôi trâu bò kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 86 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 58 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0