Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp tiếng Nhật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.15 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết “Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp tiếng Nhật” để nghiên cứu, từ đó tìm ra những giải pháp hợp lý cải thiện các kỹ năng trong giao tiếp tiếng Nhật. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp tiếng Nhật PHƯƠNG THỨC IỂU ĐẠT NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT Nguyễn Gia ảo, Đặng Thị Hoàng Châu, Nguyễn Thị Thu Thảo, L Huyền Trân Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hồ Tố Liên, CN. Nguyễn Thị Thúy ViTÓM TẮTNgôn ngữ cơ thể hay ngôn ngữ không lời có lẽ là dạng nguyên thuỷ và ban sơ nhất trong việc giaotiếp của con người. Từ thuở chưa có ngôn ngữ và chữ viết, tổ tiên chúng ta đã d ng các hành động,cử chỉ và ký hiệu để truyền đạt thông tin hay diễn đạt cảm xúc của mình. Ngày nay khi ngôn ngữphát triển mạnh mẽ, ngôn ngữ không lời không những không mất đi, mà trái lại ngày càng pháttriển đa dạng theo nhu cầu của cuộc sống và chiếm giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống ngônngữ. Đồng thời, kể cả khi bạn đã trang bị cho mình rất nhiều vốn từ vựng tiếng Nhật, cụm từ giaotiếp, nhưng vẫn có lúc bạn quên hoặc không có từ nào để diễn đạt, thì lúc đó các “bộ phận cơ thể”sẽ góp vai trò không nhỏ trong việc truyền đạt thông tin cho người nghe. Vì vậy, chúng tôi quyếtđịnh chọn đề tài “Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp tiếng Nhật” để nghiên cứu,từ đó tìm ra những giải pháp hợp lý cải thiện các kỹ năng trong giao tiếp tiếng Nhật.Từ khóa: Cúi chào, Kỹ năng nghe, Kỹ năng nói, Ngôn ngữ cơ thể, Văn hoá ứng xử. H I QU T VỀ NG N NGỮ CƠ THỂ1.1 Ngôn ngữ cơ thể - body language là gì?Giao tiếp là một phần vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, thông qua giao tiếp chúngta thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc, tính cách của bản thân mình và tiếp nhận thông tin tương tự từnhững người xung quanh. Để đạt được hiệu quả trong quá trình giao tiếp, bên cạnh phương tiệnngôn ngữ (verbal) thì phi ngôn ngữ (non-verbal) hay còn gọi là ngôn ngữ cơ thể (body language) làyếu tố không thể thiếu, mang nhiều ý nghĩa đặc biệt. Hiểu một cách chung nhất, ngôn ngữ cơ thể làtất cả những gì mà chúng ta bộc lộ ra ngoài trong quá trình giao tiếp với người khác, nhưng khôngở dạng lời nói. Ngôn ngữ cơ thể được tạo nên từ chuyển động của các bộ phận cơ thể và kết quả lànhững gì có thể quan sát được như cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, động tác tay vàgiọng điệu. Gi trị của Ngôn ngữ cơ thểVăn hoá phương Đông và phương Tây có nhiều điểm khác nhau trên nhiều phương diện, trong đócó văn hoá ứng xử. Khác với các nước phương Tây, các nước phương Đông, đặc biệt là Nhật Bản,quốc gia rất coi trọng lễ nghi và việc sử dụng kính ngữ trong giao tiếp. Điểm khác biệt đầu tiên phảinói đến là văn hóa giao tiếp. Người Nhật thường xuyên sử dụng những câu như “cảm ơn” và “xin 2555lỗi” khi nói chuyện với người khác. Điều này cũng gây nhiều bất ngờ cho những ai lần đầu đến NhậtBản. Trong khi đó, người Việt chỉ nói cảm ơn khi bản thân mình nhận được một ân huệ hay sự giúpđỡ nào đó và chỉ xin lỗi khi họ cảm thấy đã khiến người khác thực sự cảm thấy phiền lòng. Vì vậy,có thể thấy Văn hoá giao tiếp là đặc trưng nổi bật của người Nhật. Nhưng giao tiếp thì không thếchỉ bằng lời nói khô khan, vô vị. Thực tế, Ngôn ngữ cơ thể (hay còn gọi là Phi ngôn từ) làm tăng giátrị và sự phong phú cho lời nói cao gấp đôi so với khi bạn sử dụng hình ảnh hoặc video.1.3 Ngôn ngữ cơ thể trong văn ho ứng xử của người NhậtNhật Bản là một đất nước giàu truyền thống, rất xem trọng văn hóa ứng xử và nổi tiếng với nhữngquy định “luật bất thành văn”. Không phải lúc nào họ cũng giao tiếp thông qua lời nói, mà cònthông qua cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể. Trong vài tình huống chúng ta có những cử chỉ dù là vô tình,không đáng bận tâm nhưng đối với người Nhật có khi là thiếu lịch sự hoặc thậm chí là khiếm nhã...Ngôn ngữ cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá. Người Nhật rất chú trọng ngônngữ cơ thể trong cách nói chuyện cho nên chúng ta sẽ dễ bị hiểu lầm là đe doạ hay xúc phạm nếukhông sử dụng đúng ngôn ngữ cơ thể tại Nhật. Có những cử chỉ là hoàn toàn bình thường khi sửdụng tại hầu hết các quốc gia khác nhưng ở Nhật, điều đó lại bị xem là thô lỗ, thiếu tế nhị. Và nguyhiểm hơn, chúng ta có thể sẽ không có cơ hội để sửa sai lần thứ hai với người đó nữa. Vì vậy, chúngta cần quan tâm đến ngôn ngữ cơ thể như: nét mặt, cử chỉ khi nói chuyện với người Nhật. Chắc hẳncác bạn sẽ ngạc nhiên khi mình có thể nói chuyện mà không cần phát ra âm thanh.2 THỰC TRẠNG V ẾT QUẢ HẢO S T Thực trạng ở Việt NamNgày nay, vai trò Ngoại ngữ được đề cao và là điều kiện cần, giúp sinh viên sau khi ra trường có cơhội tìm được công việc tốt tại môi trường trong nước hoặc quốc tế. Chính vì vậy, không chỉ sinh viênhọc chuyên ngành ngoại ngữ ngày càng nhiều mà cả các sinh viên khối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp tiếng Nhật PHƯƠNG THỨC IỂU ĐẠT NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT Nguyễn Gia ảo, Đặng Thị Hoàng Châu, Nguyễn Thị Thu Thảo, L Huyền Trân Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hồ Tố Liên, CN. Nguyễn Thị Thúy ViTÓM TẮTNgôn ngữ cơ thể hay ngôn ngữ không lời có lẽ là dạng nguyên thuỷ và ban sơ nhất trong việc giaotiếp của con người. Từ thuở chưa có ngôn ngữ và chữ viết, tổ tiên chúng ta đã d ng các hành động,cử chỉ và ký hiệu để truyền đạt thông tin hay diễn đạt cảm xúc của mình. Ngày nay khi ngôn ngữphát triển mạnh mẽ, ngôn ngữ không lời không những không mất đi, mà trái lại ngày càng pháttriển đa dạng theo nhu cầu của cuộc sống và chiếm giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống ngônngữ. Đồng thời, kể cả khi bạn đã trang bị cho mình rất nhiều vốn từ vựng tiếng Nhật, cụm từ giaotiếp, nhưng vẫn có lúc bạn quên hoặc không có từ nào để diễn đạt, thì lúc đó các “bộ phận cơ thể”sẽ góp vai trò không nhỏ trong việc truyền đạt thông tin cho người nghe. Vì vậy, chúng tôi quyếtđịnh chọn đề tài “Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp tiếng Nhật” để nghiên cứu,từ đó tìm ra những giải pháp hợp lý cải thiện các kỹ năng trong giao tiếp tiếng Nhật.Từ khóa: Cúi chào, Kỹ năng nghe, Kỹ năng nói, Ngôn ngữ cơ thể, Văn hoá ứng xử. H I QU T VỀ NG N NGỮ CƠ THỂ1.1 Ngôn ngữ cơ thể - body language là gì?Giao tiếp là một phần vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, thông qua giao tiếp chúngta thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc, tính cách của bản thân mình và tiếp nhận thông tin tương tự từnhững người xung quanh. Để đạt được hiệu quả trong quá trình giao tiếp, bên cạnh phương tiệnngôn ngữ (verbal) thì phi ngôn ngữ (non-verbal) hay còn gọi là ngôn ngữ cơ thể (body language) làyếu tố không thể thiếu, mang nhiều ý nghĩa đặc biệt. Hiểu một cách chung nhất, ngôn ngữ cơ thể làtất cả những gì mà chúng ta bộc lộ ra ngoài trong quá trình giao tiếp với người khác, nhưng khôngở dạng lời nói. Ngôn ngữ cơ thể được tạo nên từ chuyển động của các bộ phận cơ thể và kết quả lànhững gì có thể quan sát được như cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, động tác tay vàgiọng điệu. Gi trị của Ngôn ngữ cơ thểVăn hoá phương Đông và phương Tây có nhiều điểm khác nhau trên nhiều phương diện, trong đócó văn hoá ứng xử. Khác với các nước phương Tây, các nước phương Đông, đặc biệt là Nhật Bản,quốc gia rất coi trọng lễ nghi và việc sử dụng kính ngữ trong giao tiếp. Điểm khác biệt đầu tiên phảinói đến là văn hóa giao tiếp. Người Nhật thường xuyên sử dụng những câu như “cảm ơn” và “xin 2555lỗi” khi nói chuyện với người khác. Điều này cũng gây nhiều bất ngờ cho những ai lần đầu đến NhậtBản. Trong khi đó, người Việt chỉ nói cảm ơn khi bản thân mình nhận được một ân huệ hay sự giúpđỡ nào đó và chỉ xin lỗi khi họ cảm thấy đã khiến người khác thực sự cảm thấy phiền lòng. Vì vậy,có thể thấy Văn hoá giao tiếp là đặc trưng nổi bật của người Nhật. Nhưng giao tiếp thì không thếchỉ bằng lời nói khô khan, vô vị. Thực tế, Ngôn ngữ cơ thể (hay còn gọi là Phi ngôn từ) làm tăng giátrị và sự phong phú cho lời nói cao gấp đôi so với khi bạn sử dụng hình ảnh hoặc video.1.3 Ngôn ngữ cơ thể trong văn ho ứng xử của người NhậtNhật Bản là một đất nước giàu truyền thống, rất xem trọng văn hóa ứng xử và nổi tiếng với nhữngquy định “luật bất thành văn”. Không phải lúc nào họ cũng giao tiếp thông qua lời nói, mà cònthông qua cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể. Trong vài tình huống chúng ta có những cử chỉ dù là vô tình,không đáng bận tâm nhưng đối với người Nhật có khi là thiếu lịch sự hoặc thậm chí là khiếm nhã...Ngôn ngữ cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá. Người Nhật rất chú trọng ngônngữ cơ thể trong cách nói chuyện cho nên chúng ta sẽ dễ bị hiểu lầm là đe doạ hay xúc phạm nếukhông sử dụng đúng ngôn ngữ cơ thể tại Nhật. Có những cử chỉ là hoàn toàn bình thường khi sửdụng tại hầu hết các quốc gia khác nhưng ở Nhật, điều đó lại bị xem là thô lỗ, thiếu tế nhị. Và nguyhiểm hơn, chúng ta có thể sẽ không có cơ hội để sửa sai lần thứ hai với người đó nữa. Vì vậy, chúngta cần quan tâm đến ngôn ngữ cơ thể như: nét mặt, cử chỉ khi nói chuyện với người Nhật. Chắc hẳncác bạn sẽ ngạc nhiên khi mình có thể nói chuyện mà không cần phát ra âm thanh.2 THỰC TRẠNG V ẾT QUẢ HẢO S T Thực trạng ở Việt NamNgày nay, vai trò Ngoại ngữ được đề cao và là điều kiện cần, giúp sinh viên sau khi ra trường có cơhội tìm được công việc tốt tại môi trường trong nước hoặc quốc tế. Chính vì vậy, không chỉ sinh viênhọc chuyên ngành ngoại ngữ ngày càng nhiều mà cả các sinh viên khối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức biểu đạt ngôn ngữ cơ thể Ngôn ngữ cơ thể Ngôn ngữ học Giao tiếp tiếng Nhật Kỹ năng nghe Kỹ năng nói Văn hoá ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 196 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 170 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 165 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 123 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
Giáo trình Listening 3: Phần 2 - Nguyễn Hồ Hoàng Thủy
55 trang 114 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 110 0 0 -
12 trang 107 0 0