Phương thức giao tiếp với độc giả của các bài bình luận báo chí về “Hồ sơ Panama” từ góc nhìn của thuyết đánh giá
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này chọn nguồn tham thoại để nghiên cứu vị trí người viết bình luận tin chọn cho mình và cách thức họ tương tác với độc giả dựa trên 30 bài viết về “Hồ sơ Panama”. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa nguồn xuất hiện nhiều hơn đơn nguồn và đa nguồn mở rộng được ưu tiên hơn đa nguồn hạn định trong thể loại này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức giao tiếp với độc giả của các bài bình luận báo chí về “Hồ sơ Panama” từ góc nhìn của thuyết đánh giáPHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP VỚI ĐỘC GIẢCỦA CÁC BÀI BÌNH LUẬN BÁO CHÍ VỀ “HỒ SƠ PANAMA”TỪ GÓC NHÌN CỦA THUYẾT ĐÁNH GIÁNguyễn Thị Thu Hiền*Khoa Ngoại ngữ, Đại học Quy Nhơn, 170 An Dương Vương,TP. Quy Nhơn, Bình Định, Việt NamNhận bài ngày 17 tháng 05 năm 2016Chỉnh sửa ngày 16 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Việc sử dụng các nguồn ngôn liệu của Thuyết đánh giá để phân tích các nét nghĩa liên nhân củamột diễn ngôn đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là của các diễn ngôn báo chí. Bài viết này chọn nguồntham thoại để nghiên cứu vị trí người viết bình luận tin chọn cho mình và cách thức họ tương tác với độc giả dựatrên 30 bài viết về “Hồ sơ Panama”. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa nguồn xuất hiện nhiều hơn đơn nguồn và đanguồn mở rộng được ưu tiên hơn đa nguồn hạn định trong thể loại này. Kết luận này cho thấy mức độ giao tiếpcao giữa người viết và độc giả. Với hai yếu tố đa nguồn hạn định và đa nguồn mở rộng, người bình tin đã tạo sựan toàn bằng việc sử dụng các nguồn ngôn liệu đánh giá từ các nguồn khác nhiều hơn từ chính bản thân, hoặc tạocơ hội cho người đọc tự đánh giá sự kiện.Từ khóa: Thuyết đánh giá, tham thoại, đa nguồn hạn định, đa nguồn mở rộng, đơn nguồn1. Phần mở đầuDiễn ngôn bình luận báo chí được cho làmột thể loại có tính chủ quan cao của ngườiviết vì nó thường là diễn ngôn thể hiện quanđiểm, hay chính kiến về một sự kiện nào đó.Người viết bình luận có nhiều cách để nêu đánhgiá và tạo ảnh hưởng lên người đọc tùy thuộcvào mức độ hiểu thông tin của mình. Nếu chọnđánh giá sự việc một cách hiển ngôn, ngườiviết đã nhận trách nhiệm về các thông tin vàý kiến được nêu ra, ngược lại, nếu trình bàyquan điểm một cách hàm ẩn thì người viết cóthể tách mình ra khỏi các trách nhiệm đối vớithông tin được đánh giá. Mặc dù khác về cáchbày tỏ chính kiến, nhưng ở một chừng mựcnào đó, hiển ngôn hay hàm ẩn đều giúp tạo sựtương tác giữa người bình tin và người đọc tin.Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứucác phương thức giao tiếp với độc giả của* ĐT.: 84-983443901, Email: nguyenthithuhien@qnu.edu.vnngười bình tin thông qua cách chọn nguồnthể hiện quan điểm của người viết. Để đạtđược mục tiêu này, chúng tôi sử dụng cácnguồn tham thoại (Engagement) trong khunglý thuyết Đánh giá (Appraisal Theory) củaMartin và White (2005) vì theo hai tác giảnày, tham thoại cho phép nhà nghiên cứu hiểuđược cách thức người viết thể hiện sự hiệndiện của mình trong văn bản, cách thức tươngtác với người đọc và cách họ kiến tạo suy nghĩcủa người đọc. Mặc dù khung phân tích nàyđược phát triển dựa trên ngôn ngữ Anh, nhưngcác nhà nghiên cứu Vo (2011), và Tran (2011)đã cho rằng thuyết này dựa trên các cấp độ vềngữ nghĩa và từ vựng - ngữ pháp nên có thểáp dụng như một công cụ phân tích tiếng Việtkhá thành công.Ngữ liệu sử dụng để phân tích là 30 bàibình luận về vấn đề thời sự thế giới - “Hồ sơPanama” được đăng trên trang Vnexpress vàTuổi trẻ online từ ngày 5/4/ 2016 đến ngày3210/5/2016. Đơn vị phân tích của bài báo là895 câu trong khối ngữ liệu và được mã hóa từC1 đến Cn theo trật tự của câu xuất hiện trongbài báo. Các văn bản bình luận được mã hóatừ V1 cho đến V30. Vì vậy, C32V1 có nghĩa làcâu thứ 32 của văn bản bình luận 1.2. Thuyết đánh giáPhát triển từ ngữ pháp chức năng củaHalliday (1994), thuyết đánh giá nghiên cứuhệ thống nghĩa liên nhân của văn bản thôngqua ba nguồn: thái độ (Attitude), phân tầng(Graduation) và tham thoại (Engagement)(White, 2003) (thuật ngữ được dịch theoNguyen, 2016)Thái độ bao gồm ba bình diện: cảm xúc(Affect), phán xét (Judgement) và đánh giácảm quan (Appreciation). Trong đó, cảm xúcliên quan đến các yếu tố ngôn ngữ diễn đạtcảm xúc tích cực hay tiêu cực của một conngười về một sự kiện được trình bày trongdiễn ngôn. Phán xét diễn tả sự đánh giá củangười ta về hành vi của con người trong sựkiện, và đánh giá cảm quan bàn đến việc đánhgiá các sự kiện hay đồ vật chung quanh sựkiện đó.Phân tầng chỉ ra các mức độ cao thấp củacảm xúc hay thái độ của con người đối với cácyếu tố liên quan đến sự kiện.Tham thoại bàn đến các nguồn ngônliệu giúp tác giả của một diễn ngôn thể hiệnquan điểm của mình thông qua các nguồnkhác nhau. Có hai tiểu hệ thống trong thamthoại: Đơn nguồn (Monogloss) và Đa nguồn(Heterogloss). Đơn nguồn là một dạng diễnngôn người viết trình bày về một sự thật,không kèm theo bất kỳ yếu tố đánh giá nào.Ví dụ, diễn ngôn C23V2 là một đơn nguồn vìnó chỉ là một mô tả về thực tế cách thức hoạtTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 31-37động của một cơ quan.C23V2: Người đứng đầu USAID điềuhành hoạt động của cơ quan này theo các chỉthị của Bộ Ngoại giao Mỹ.Ngược lại, đa nguồn có chứa các yếu tốtình thái như khẳng định hay phủ định, chắcchắn hay dự đoán, tin tưởng hay nghi ngờ…và quan trọng là chính những nguồn ngôn liệunày sẽ không chỉ giúp người viết thể hiện sựđánh giá của mình mà chúng còn giúp ngườiviết tương tác với các độc giả của họ bằngcác ngôn từ diễn đạt sự công nhận, thỏa hiệp,hay mời gọi những thái độ, quan điểm khác(White ,2003). Từ quan điểm này, có thể thấynếu người viết chọn một quan điểm và ý thứcđược sự tồn tại của các quan điểm khác vềcùng một vấn đề thì họ luôn đặt mình vàonhững thỏa hiệp tiềm năng với những ngườiđọc được cho là có chung hoặc khác về quanđiểm tư tưởng. Ví dụ tại câu C5V3, bằng việctrích dẫn từ nguồn tin của người phát ngônBộ Ngoại giao Mỹ và cách dùng từ tríchdẫn “khẳng định”, người bình tin đã hàm ýthể hiện được mức độ chắc chắn của mìnhvề việc “Washington không hề biết trước vềquá trình…”, và họ muốn người đọc chia sẻquan điểm này. Đây là loại đa nguồn hạn định(Heterogloss- Contraction).C5V3: Người phát ngôn Bộ Ngoại giaoMỹ cũng khẳng định, Washington không hềbiết trước về quá trình cũng như kết quả cuộcđiều tra vì họ không can thiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức giao tiếp với độc giả của các bài bình luận báo chí về “Hồ sơ Panama” từ góc nhìn của thuyết đánh giáPHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP VỚI ĐỘC GIẢCỦA CÁC BÀI BÌNH LUẬN BÁO CHÍ VỀ “HỒ SƠ PANAMA”TỪ GÓC NHÌN CỦA THUYẾT ĐÁNH GIÁNguyễn Thị Thu Hiền*Khoa Ngoại ngữ, Đại học Quy Nhơn, 170 An Dương Vương,TP. Quy Nhơn, Bình Định, Việt NamNhận bài ngày 17 tháng 05 năm 2016Chỉnh sửa ngày 16 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Việc sử dụng các nguồn ngôn liệu của Thuyết đánh giá để phân tích các nét nghĩa liên nhân củamột diễn ngôn đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là của các diễn ngôn báo chí. Bài viết này chọn nguồntham thoại để nghiên cứu vị trí người viết bình luận tin chọn cho mình và cách thức họ tương tác với độc giả dựatrên 30 bài viết về “Hồ sơ Panama”. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa nguồn xuất hiện nhiều hơn đơn nguồn và đanguồn mở rộng được ưu tiên hơn đa nguồn hạn định trong thể loại này. Kết luận này cho thấy mức độ giao tiếpcao giữa người viết và độc giả. Với hai yếu tố đa nguồn hạn định và đa nguồn mở rộng, người bình tin đã tạo sựan toàn bằng việc sử dụng các nguồn ngôn liệu đánh giá từ các nguồn khác nhiều hơn từ chính bản thân, hoặc tạocơ hội cho người đọc tự đánh giá sự kiện.Từ khóa: Thuyết đánh giá, tham thoại, đa nguồn hạn định, đa nguồn mở rộng, đơn nguồn1. Phần mở đầuDiễn ngôn bình luận báo chí được cho làmột thể loại có tính chủ quan cao của ngườiviết vì nó thường là diễn ngôn thể hiện quanđiểm, hay chính kiến về một sự kiện nào đó.Người viết bình luận có nhiều cách để nêu đánhgiá và tạo ảnh hưởng lên người đọc tùy thuộcvào mức độ hiểu thông tin của mình. Nếu chọnđánh giá sự việc một cách hiển ngôn, ngườiviết đã nhận trách nhiệm về các thông tin vàý kiến được nêu ra, ngược lại, nếu trình bàyquan điểm một cách hàm ẩn thì người viết cóthể tách mình ra khỏi các trách nhiệm đối vớithông tin được đánh giá. Mặc dù khác về cáchbày tỏ chính kiến, nhưng ở một chừng mựcnào đó, hiển ngôn hay hàm ẩn đều giúp tạo sựtương tác giữa người bình tin và người đọc tin.Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứucác phương thức giao tiếp với độc giả của* ĐT.: 84-983443901, Email: nguyenthithuhien@qnu.edu.vnngười bình tin thông qua cách chọn nguồnthể hiện quan điểm của người viết. Để đạtđược mục tiêu này, chúng tôi sử dụng cácnguồn tham thoại (Engagement) trong khunglý thuyết Đánh giá (Appraisal Theory) củaMartin và White (2005) vì theo hai tác giảnày, tham thoại cho phép nhà nghiên cứu hiểuđược cách thức người viết thể hiện sự hiệndiện của mình trong văn bản, cách thức tươngtác với người đọc và cách họ kiến tạo suy nghĩcủa người đọc. Mặc dù khung phân tích nàyđược phát triển dựa trên ngôn ngữ Anh, nhưngcác nhà nghiên cứu Vo (2011), và Tran (2011)đã cho rằng thuyết này dựa trên các cấp độ vềngữ nghĩa và từ vựng - ngữ pháp nên có thểáp dụng như một công cụ phân tích tiếng Việtkhá thành công.Ngữ liệu sử dụng để phân tích là 30 bàibình luận về vấn đề thời sự thế giới - “Hồ sơPanama” được đăng trên trang Vnexpress vàTuổi trẻ online từ ngày 5/4/ 2016 đến ngày3210/5/2016. Đơn vị phân tích của bài báo là895 câu trong khối ngữ liệu và được mã hóa từC1 đến Cn theo trật tự của câu xuất hiện trongbài báo. Các văn bản bình luận được mã hóatừ V1 cho đến V30. Vì vậy, C32V1 có nghĩa làcâu thứ 32 của văn bản bình luận 1.2. Thuyết đánh giáPhát triển từ ngữ pháp chức năng củaHalliday (1994), thuyết đánh giá nghiên cứuhệ thống nghĩa liên nhân của văn bản thôngqua ba nguồn: thái độ (Attitude), phân tầng(Graduation) và tham thoại (Engagement)(White, 2003) (thuật ngữ được dịch theoNguyen, 2016)Thái độ bao gồm ba bình diện: cảm xúc(Affect), phán xét (Judgement) và đánh giácảm quan (Appreciation). Trong đó, cảm xúcliên quan đến các yếu tố ngôn ngữ diễn đạtcảm xúc tích cực hay tiêu cực của một conngười về một sự kiện được trình bày trongdiễn ngôn. Phán xét diễn tả sự đánh giá củangười ta về hành vi của con người trong sựkiện, và đánh giá cảm quan bàn đến việc đánhgiá các sự kiện hay đồ vật chung quanh sựkiện đó.Phân tầng chỉ ra các mức độ cao thấp củacảm xúc hay thái độ của con người đối với cácyếu tố liên quan đến sự kiện.Tham thoại bàn đến các nguồn ngônliệu giúp tác giả của một diễn ngôn thể hiệnquan điểm của mình thông qua các nguồnkhác nhau. Có hai tiểu hệ thống trong thamthoại: Đơn nguồn (Monogloss) và Đa nguồn(Heterogloss). Đơn nguồn là một dạng diễnngôn người viết trình bày về một sự thật,không kèm theo bất kỳ yếu tố đánh giá nào.Ví dụ, diễn ngôn C23V2 là một đơn nguồn vìnó chỉ là một mô tả về thực tế cách thức hoạtTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 31-37động của một cơ quan.C23V2: Người đứng đầu USAID điềuhành hoạt động của cơ quan này theo các chỉthị của Bộ Ngoại giao Mỹ.Ngược lại, đa nguồn có chứa các yếu tốtình thái như khẳng định hay phủ định, chắcchắn hay dự đoán, tin tưởng hay nghi ngờ…và quan trọng là chính những nguồn ngôn liệunày sẽ không chỉ giúp người viết thể hiện sựđánh giá của mình mà chúng còn giúp ngườiviết tương tác với các độc giả của họ bằngcác ngôn từ diễn đạt sự công nhận, thỏa hiệp,hay mời gọi những thái độ, quan điểm khác(White ,2003). Từ quan điểm này, có thể thấynếu người viết chọn một quan điểm và ý thứcđược sự tồn tại của các quan điểm khác vềcùng một vấn đề thì họ luôn đặt mình vàonhững thỏa hiệp tiềm năng với những ngườiđọc được cho là có chung hoặc khác về quanđiểm tư tưởng. Ví dụ tại câu C5V3, bằng việctrích dẫn từ nguồn tin của người phát ngônBộ Ngoại giao Mỹ và cách dùng từ tríchdẫn “khẳng định”, người bình tin đã hàm ýthể hiện được mức độ chắc chắn của mìnhvề việc “Washington không hề biết trước vềquá trình…”, và họ muốn người đọc chia sẻquan điểm này. Đây là loại đa nguồn hạn định(Heterogloss- Contraction).C5V3: Người phát ngôn Bộ Ngoại giaoMỹ cũng khẳng định, Washington không hềbiết trước về quá trình cũng như kết quả cuộcđiều tra vì họ không can thiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Hồ sơ Panama Phương thức giao tiếp Thuyết đánh giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0