![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương thức kể và tả trong tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phương diện kiến tạo cấu trúc truyện kể, gắn với nhân tố người kể chuyện, tiểu thuyết Nam Bộ (thời kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) cho thấy hai dạng thức cơ bản là “kể” và “tả”, với hai hình thức giọng chủ yếu là giọng của người kể và giọng của nhân vật theo hình thức đối thoại và lời nửa trực tiếp. Nghiên cứu này cho thấy, trong tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này, diễn ngôn “kể” vẫn chiếm một tỉ trọng tương đối cao so với “tả”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức kể và tả trong tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX33CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTPHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG TIỂU THUYẾTNAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXPHAN MẠNH HÙNGTrong phương diện kiến tạo cấu trúc truyện kể, gắn với nhân tố người kểchuyện, tiểu thuyết Nam Bộ (thời kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) cho thấyhai dạng thức cơ bản là “kể” và “tả”, với hai hình thức giọng chủ yếu là giọng củangười kể và giọng của nhân vật theo hình thức đối thoại và lời nửa trực tiếp.Nghiên cứu này cho thấy, trong tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này, diễn ngôn“kể” vẫn chiếm một tỉ trọng tương đối cao so với “tả”. Sự xâm nhập của ngônngữ đời sống đã khiến cho diễn ngôn tiểu thuyết mang một phẩm chất mới sovới tiểu thuyết thời trung đại.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong văn xuôi nghệ thuật có haimạch chính là kể và tả. Kể gắn với sựkiện, hành động. Tả gắn với sự triểnkhai chi tiết bức tranh cuộc sống.Gérard Genette cho rằng: “Dù rằngcác loại truyện kể có sự hòa trộn sâusắc và biến hóa phong phú, vẫn cóthể phân biệt: trình bày hành động vàsự kiện, tạo nên chất ‘kể’ (kể chuyện);trình bày nhân vật, hay vật thể nào đó,tạo nên chất ‘tả’ (mô tả)”. Tuy nhiên,thực chất mối quan hệ giữa “kể” vàPhan Mạnh Hùng. Tiến sĩ. Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.“tả” là thống nhất trong các tác phẩmvăn học, nghĩa là “mặc dù “tả” có thểđộc lập với “kể”, nhưng có thể nóingười ta không bao giờ thấy nó tồn tạiở trạng thái tự do; “kể” không thể thiếu“tả”, nhưng sự phụ thuộc đó không hềgây trở ngại cho “tả” (dẫn theo TrầnHuyền Sâm, 2010, tr. 46).Ngoài ra, Gérard Genette cũng lưu ý:“mọi sự khác nhau giữa ‘tả’ và ‘kể’đều là sự khác nhau về nội dung. ‘Kể’gắn bó với hành động và sự kiện,nhấn mạnh vào tính thời gian và tínhkịch của câu chuyện. Trái lại, ‘tả’ gắnbó với các vật thể và nhân vật, diễnđạt chúng đồng thời tự xử lý các tìnhhuống, tạo nên sự tạm dừng trong34PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€dòng thời gian; dàn trải câu chuyệntrong không gian (€) Song, xét vềkiểu thức trình diễn (mode dereprésentation) thì kể một sự kiện vàtả một đối tượng đều tiến hành giốngnhau, nghĩa là cùng vận dụng mộtphương tiện chung là ngôn ngữ. Sựkhác nhau có ý nghĩa hơn cả có lẽ là:ngôn ngữ kể đòi hỏi những sự kiệnđược tái hiện nối tiếp nhau; còn ngônngữ tả thì ngân nga diễn đạt nhữngđối tượng của mình, cùng một thờigian, gắn liền với nhau và bằng ngônngữ riêng. Nhưng trong văn học viếtthì sự đối lập đó bị giảm hiệu lực rấtnhiều” (dẫn theo Trần Huyền Sâm,2010, tr. 48). Như vậy, sự phân biệtgiữa “kể” và “tả” chỉ có tính ước lệ vàchủ yếu phụ thuộc vào phương diệnnội dung.Nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ,chúng tôi nhận thấy người kể chuyệncó một vai trò to lớn trong việc điềuphối, tổ chức lời văn nghệ thuật. Cóthể thấy, diễn ngôn của người kểchuyện là diễn ngôn chủ đạo trongcác tác phẩm bên cạnh diễn ngôn củanhân vật. Do vậy, lời người kể có mộtvai trò hết sức quan trọng và đặc biệtmang tính đại chúng, hướng đến đạichúng; còn lời của nhân vật (diễnngôn của nhân vật) được sử dụngnhư một sự bổ trợ, và luôn được điềuphối bởi lời của người kể chuyện. Đócũng là nguyên nhân khiến tiểu thuyếtNam Bộ ít có sự đa dạng về giọngđiệu. Tuy nhiên, trong tác phẩm củamột số tác giả như Hồ Biểu Chánh,Phú Đức, Bửu Đình, diễn ngôn củanhân vật bắt đầu có xu hướng táchkhỏi diễn ngôn người kể chuyện nhờsự cá tính hóa trong lời thoại và độcthoại nội tâm. Đây là những vấn đềcủa tiểu thuyết Nam Bộ mà chúng tôimuốn thảo luận ở phần dưới. Nhìnchung, có thể thấy, kỹ thuật kiến tạodiễn ngôn trong tiểu thuyết luôn chú ýđến tính mạch lạc, thông tục theo tinhthần đại chúng hóa.2. PHƯƠNG THỨC KỂTrong tiểu thuyết Nam Bộ, như chúngtôi đã đặt vấn đề, phương thức kể gắnchặt với diễn ngôn của người kểchuyện và bị chi phối bởi người kể dạng người kể phổ biến mang sự toàntri. Chính sự “toàn tri” đã cho phépngười kể chuyện chủ động tạo ra diễnngôn của mình và cả diễn ngôn củanhân vật. Với tiểu thuyết trần thuật ởngôi thứ nhất, trong đó xuất hiện mốiquan hệ đặc biệt giữa nhân vật tự kểvà nhân vật nghe kể rồi kể lại, thì hìnhthành hai dạng diễn ngôn: diễn ngôncủa người kể chuyện và diễn ngôncủa nhân vật cũng mang vai trò kểchuyện. Tuy nhiên, ngay trong tiểuthuyết trần thuật ở ngôi thứ ba, ở mộtsố trường hợp cụ thể, cũng bắt đầu cósự phân biệt giữa diễn ngôn củangười kể và diễn ngôn của nhân vật.Trong tiểu thuyết Nam Bộ diễn ngônkể chiếm ưu thế so với tả. Thực ra,giữa kể và tả có mối quan hệ qua lạiđặc biệt. Nếu tả một cách sơ lược cóthể biến thành kể, kể tỉ mỉ sẽ thành ratả. Khi kể, đối tượng được kể có mặtkhá ít trong chiều thời gian và tínhkịch của câu chuyện. Do tiểu thuyếtNam Bộ chú trọng thứ thời gian theoTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 201535trình tự trước sau, tức chú trọng tuyếntính và tình tiết, dẫn đến một hệ quả lànhân vật ít được chú ý miêu tả tâm lývà hoàn cảnh có thể bị lược đi rấtnhiều. Đây là một đặc điểm cho thấytiểu thuyết Nam Bộ chịu ảnh hưởngcủa tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, màrõ nhất là trong một số bộ tiểu thuyếtlịch sử. Tiểu thuyết Trung Hoa cónguồn gốc từ nghệ thuật thuyết sách,thoại bản, nên chú trọng hoàn thiệnphương diện kể. Bản thân tiểu thuyếtNam Bộ, ngoài những ảnh hưởng từtiểu thuyết Trung Hoa, đã tựa trên mộtmôi trường văn hóa, như cách địnhdanh của Nguyễn Văn Xuân: văn hóatrình diễn. Các bộ môn nghệ thuậttrình diễn phổ biến ở Nam Bộ nhưtuồng, nói thơ đã có ảnh hưởng nhấtđịnh đến khả năng kể và sự lựa chọnthiên về kể trong tự sự. Ngoài ra, xétvề mặt ngôn ngữ, xu hướng viết nhưlời nói đã tạo tiền đề cho sự xâm nhậpcủa khẩu ngữ vào văn xuôi nghệ thuật,trở thành một trong những điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kể. Mặc dùsự xâm nhập của khẩu ngữ khiếnngôn ngữ văn học được làm giàunhanh chóng, thoát khỏi tính chất từchương và tiến gần với đời sống,nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức kể và tả trong tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX33CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTPHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG TIỂU THUYẾTNAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXPHAN MẠNH HÙNGTrong phương diện kiến tạo cấu trúc truyện kể, gắn với nhân tố người kểchuyện, tiểu thuyết Nam Bộ (thời kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) cho thấyhai dạng thức cơ bản là “kể” và “tả”, với hai hình thức giọng chủ yếu là giọng củangười kể và giọng của nhân vật theo hình thức đối thoại và lời nửa trực tiếp.Nghiên cứu này cho thấy, trong tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này, diễn ngôn“kể” vẫn chiếm một tỉ trọng tương đối cao so với “tả”. Sự xâm nhập của ngônngữ đời sống đã khiến cho diễn ngôn tiểu thuyết mang một phẩm chất mới sovới tiểu thuyết thời trung đại.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong văn xuôi nghệ thuật có haimạch chính là kể và tả. Kể gắn với sựkiện, hành động. Tả gắn với sự triểnkhai chi tiết bức tranh cuộc sống.Gérard Genette cho rằng: “Dù rằngcác loại truyện kể có sự hòa trộn sâusắc và biến hóa phong phú, vẫn cóthể phân biệt: trình bày hành động vàsự kiện, tạo nên chất ‘kể’ (kể chuyện);trình bày nhân vật, hay vật thể nào đó,tạo nên chất ‘tả’ (mô tả)”. Tuy nhiên,thực chất mối quan hệ giữa “kể” vàPhan Mạnh Hùng. Tiến sĩ. Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.“tả” là thống nhất trong các tác phẩmvăn học, nghĩa là “mặc dù “tả” có thểđộc lập với “kể”, nhưng có thể nóingười ta không bao giờ thấy nó tồn tạiở trạng thái tự do; “kể” không thể thiếu“tả”, nhưng sự phụ thuộc đó không hềgây trở ngại cho “tả” (dẫn theo TrầnHuyền Sâm, 2010, tr. 46).Ngoài ra, Gérard Genette cũng lưu ý:“mọi sự khác nhau giữa ‘tả’ và ‘kể’đều là sự khác nhau về nội dung. ‘Kể’gắn bó với hành động và sự kiện,nhấn mạnh vào tính thời gian và tínhkịch của câu chuyện. Trái lại, ‘tả’ gắnbó với các vật thể và nhân vật, diễnđạt chúng đồng thời tự xử lý các tìnhhuống, tạo nên sự tạm dừng trong34PHAN MẠNH HÙNG – PHƯƠNG THỨC KỂ VÀ TẢ TRONG€dòng thời gian; dàn trải câu chuyệntrong không gian (€) Song, xét vềkiểu thức trình diễn (mode dereprésentation) thì kể một sự kiện vàtả một đối tượng đều tiến hành giốngnhau, nghĩa là cùng vận dụng mộtphương tiện chung là ngôn ngữ. Sựkhác nhau có ý nghĩa hơn cả có lẽ là:ngôn ngữ kể đòi hỏi những sự kiệnđược tái hiện nối tiếp nhau; còn ngônngữ tả thì ngân nga diễn đạt nhữngđối tượng của mình, cùng một thờigian, gắn liền với nhau và bằng ngônngữ riêng. Nhưng trong văn học viếtthì sự đối lập đó bị giảm hiệu lực rấtnhiều” (dẫn theo Trần Huyền Sâm,2010, tr. 48). Như vậy, sự phân biệtgiữa “kể” và “tả” chỉ có tính ước lệ vàchủ yếu phụ thuộc vào phương diệnnội dung.Nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ,chúng tôi nhận thấy người kể chuyệncó một vai trò to lớn trong việc điềuphối, tổ chức lời văn nghệ thuật. Cóthể thấy, diễn ngôn của người kểchuyện là diễn ngôn chủ đạo trongcác tác phẩm bên cạnh diễn ngôn củanhân vật. Do vậy, lời người kể có mộtvai trò hết sức quan trọng và đặc biệtmang tính đại chúng, hướng đến đạichúng; còn lời của nhân vật (diễnngôn của nhân vật) được sử dụngnhư một sự bổ trợ, và luôn được điềuphối bởi lời của người kể chuyện. Đócũng là nguyên nhân khiến tiểu thuyếtNam Bộ ít có sự đa dạng về giọngđiệu. Tuy nhiên, trong tác phẩm củamột số tác giả như Hồ Biểu Chánh,Phú Đức, Bửu Đình, diễn ngôn củanhân vật bắt đầu có xu hướng táchkhỏi diễn ngôn người kể chuyện nhờsự cá tính hóa trong lời thoại và độcthoại nội tâm. Đây là những vấn đềcủa tiểu thuyết Nam Bộ mà chúng tôimuốn thảo luận ở phần dưới. Nhìnchung, có thể thấy, kỹ thuật kiến tạodiễn ngôn trong tiểu thuyết luôn chú ýđến tính mạch lạc, thông tục theo tinhthần đại chúng hóa.2. PHƯƠNG THỨC KỂTrong tiểu thuyết Nam Bộ, như chúngtôi đã đặt vấn đề, phương thức kể gắnchặt với diễn ngôn của người kểchuyện và bị chi phối bởi người kể dạng người kể phổ biến mang sự toàntri. Chính sự “toàn tri” đã cho phépngười kể chuyện chủ động tạo ra diễnngôn của mình và cả diễn ngôn củanhân vật. Với tiểu thuyết trần thuật ởngôi thứ nhất, trong đó xuất hiện mốiquan hệ đặc biệt giữa nhân vật tự kểvà nhân vật nghe kể rồi kể lại, thì hìnhthành hai dạng diễn ngôn: diễn ngôncủa người kể chuyện và diễn ngôncủa nhân vật cũng mang vai trò kểchuyện. Tuy nhiên, ngay trong tiểuthuyết trần thuật ở ngôi thứ ba, ở mộtsố trường hợp cụ thể, cũng bắt đầu cósự phân biệt giữa diễn ngôn củangười kể và diễn ngôn của nhân vật.Trong tiểu thuyết Nam Bộ diễn ngônkể chiếm ưu thế so với tả. Thực ra,giữa kể và tả có mối quan hệ qua lạiđặc biệt. Nếu tả một cách sơ lược cóthể biến thành kể, kể tỉ mỉ sẽ thành ratả. Khi kể, đối tượng được kể có mặtkhá ít trong chiều thời gian và tínhkịch của câu chuyện. Do tiểu thuyếtNam Bộ chú trọng thứ thời gian theoTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11(207) 201535trình tự trước sau, tức chú trọng tuyếntính và tình tiết, dẫn đến một hệ quả lànhân vật ít được chú ý miêu tả tâm lývà hoàn cảnh có thể bị lược đi rấtnhiều. Đây là một đặc điểm cho thấytiểu thuyết Nam Bộ chịu ảnh hưởngcủa tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, màrõ nhất là trong một số bộ tiểu thuyếtlịch sử. Tiểu thuyết Trung Hoa cónguồn gốc từ nghệ thuật thuyết sách,thoại bản, nên chú trọng hoàn thiệnphương diện kể. Bản thân tiểu thuyếtNam Bộ, ngoài những ảnh hưởng từtiểu thuyết Trung Hoa, đã tựa trên mộtmôi trường văn hóa, như cách địnhdanh của Nguyễn Văn Xuân: văn hóatrình diễn. Các bộ môn nghệ thuậttrình diễn phổ biến ở Nam Bộ nhưtuồng, nói thơ đã có ảnh hưởng nhấtđịnh đến khả năng kể và sự lựa chọnthiên về kể trong tự sự. Ngoài ra, xétvề mặt ngôn ngữ, xu hướng viết nhưlời nói đã tạo tiền đề cho sự xâm nhậpcủa khẩu ngữ vào văn xuôi nghệ thuật,trở thành một trong những điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kể. Mặc dùsự xâm nhập của khẩu ngữ khiếnngôn ngữ văn học được làm giàunhanh chóng, thoát khỏi tính chất từchương và tiến gần với đời sống,nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Xã hội Phương thức kể Phương thức tả Phương thức kể và tả Tiểu thuyết Nam Bộ Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XXTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Nghệ thuật sáng tác trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
75 trang 41 0 0 -
119 trang 37 0 0
-
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
70 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Quan niệm về văn hóa chính trị
5 trang 23 0 0 -
Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017
8 trang 23 0 0 -
Triết học giáo dục cơ sở để đổi mới và phát triển giáo dục
6 trang 23 0 0 -
Nếp sống đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn của người trong cuộc
14 trang 21 0 0 -
Hiểu nghèo để thoát nghèo: Cách mạng tư duy để thoát nghèo trên thế giới
3 trang 21 0 0