Quan niệm về văn hóa chính trị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.80 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên văn hóa chính trị của quốc gia được thể hiện trình độ nhận thức chính trị của công dân, thái độ và hành vi của họ đối với hệ thống chính trị. Các nhân tố gia đình, nhà trường và xã hội có vai trò thiết yếu trong việc hình thành, xây dựng nền văn hóa chính trị của các quốc gia đó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về văn hóa chính trịQuan niệm về văn hóa chính trịLê Hường11 Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lethihuong220178@gmail.comNhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Văn hóa chính trị của một quốc gia có vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị. Văn hóa chính trị của quốc gia được thể hiện trình độ nhận thức chính trị của công dân,thái độ và hành vi của họ đối với hệ thống chính trị. Các nhân tố gia đình, nhà trường và xã hội cóvai trò thiết yếu trong việc hình thành, xây dựng nền văn hóa chính trị của các quốc gia đó.Từ khóa: Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức, chính trị.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: A country’s culture of politics plays an important role in the operations of its politicalsystem. The culture is reflected in its citizen’s level of political awareness, and their attitudes andbehaviours towards the political system. The factors of the family, the school and the society playvital roles in the formation and development of the respective country’s culture of politics.Keywords: Culture of politics, culture of resignation, politics.Subject classification: Philosophy1. Mở đầu 2. Bản chất của văn hóa chính trịNói đến hệ thống chính trị, mục tiêu, đường Văn hóa chính trị là văn hóa trong lĩnh vựclối, chiến lược phát triển của một quốc gia chính trị. Văn hóa chính trị của một ngườilà nói đến văn hóa chính trị của quốc gia phản ánh nhận thức về chính trị, niềm tin vàđó. Văn hóa chính trị có ý nghĩa quan trọng lý tưởng chính trị của người đó.không chỉ để xây dựng hệ thống chính trị, Trong các yếu tố của nhận thức chính trị,mà còn là điều kiện cho việc phát triển kinh tri thức chính trị là yếu tố nền tảng. Tri thứctế, văn hóa và xã hội, con người. Vậy văn chính trị là trình độ học vấn và sự hiểu biếthóa chính trị là gì? Nó được hình thành như của con người về chính trị. Nói về vai trò củathế nào? Đây là vấn đề được đề cập trong học vấn đối với chính trị, V.I.Lênin nhận xét:bài viết này. “Người không biết chữ là người đứng ngoài 29Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 - 2018chính trị” [2, t.1, tr.301]. Nếu không có tri thức văn hóa chính trị. Nhưng năng lực hoạtchính trị, cá nhân khó có thể hiểu về chính trị động chính trị, yếu tố bên trong của văn hóavà tham gia, thực hiện hoạt động chính trị một chính trị, mới là yếu tố quyết định việc vậncách tự giác, tích cực. Tri thức chính trị vừa là hành nền chính trị đạt đến tầm văn hóa ởyếu tố định hướng tình cảm, niềm tin chính trị mức nào. Dù mục tiêu chính trị đúng đắn,của chủ thể, vừa là yếu tố quyết định hoạt con đường chính trị khoa học nhưng khiđộng chính trị của chủ thể. Việc thiếu tri thức chưa đủ năng lực chính trị để thực hiệnvề chính trị sẽ xuất hiện nhiều bất ổn về mặt được mục tiêu đó thì vẫn chưa thể đạt tớichính trị. Những biểu hiện phiêu lưu, manh kết quả chính trị.động, tính tự phát vô chính phủ trong các hành Đối với người lãnh đạo năng lực hoạtvi chính trị phần lớn đều xuất phát từ việc động chính trị được thể hiện ở năng lựcthiếu hiểu biết chính trị, thiếu sự dẫn dắt của lí cầm quyền. Năng lực cầm quyền được thểtrí sáng suốt, của lý luận khoa học. Nhưng một hiện trong nghệ thuật ứng xử. Văn hóatrình độ chính trị cao nếu không được xây chính trị được thể hiện rất rõ qua ứng xử.dựng trên niềm tin và lý tưởng chính trị đúng Ứng xử chỉ là một phương diện biểu hiệnđắn thì sẽ không cống hiến cho xã hội, thậm của văn hóa nói chung, văn hóa chính trịchí phá hoại xã hội, cản trở việc xây dựng nói riêng. Tuy nhiên, ứng xử rất quan trọngmột nền chính trị có văn hóa. Văn hóa chính vì nó là những hành vi, những thái độ thểtrị phải được tạo nên từ trình độ học vấn hiện trực tiếp trình độ văn hóa chính trị củachính trị, niềm tin và lý tưởng chính trị khoa các chủ thể cầm quyền cũng như các quanhọc thì mới góp phần xây dựng, bảo vệ hệ hệ chính trị. Ví dụ, từ chức là một ứng xửthống chính trị. của văn hóa chính trị. Từ chức là một nét Văn hóa chính trị không chỉ biểu hiện ở đẹp trong văn hóa chính trị. Từ chứctrình độ học vấn chính trị mà còn biểu hiện thường được gắn với “văn hóa” theo nghĩaở hoạt động thực tiễn chính trị của cá nhân. tích cực, “văn hóa từ chức”. Văn hóa từHồ Chí Minh nói rằng, người không có lý chức ở nhiều nước trong khu vực và trê thếluận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi, giới là điều bình thường nhưng ở Việt Namthực tiễn không có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về văn hóa chính trịQuan niệm về văn hóa chính trịLê Hường11 Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lethihuong220178@gmail.comNhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Văn hóa chính trị của một quốc gia có vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị. Văn hóa chính trị của quốc gia được thể hiện trình độ nhận thức chính trị của công dân,thái độ và hành vi của họ đối với hệ thống chính trị. Các nhân tố gia đình, nhà trường và xã hội cóvai trò thiết yếu trong việc hình thành, xây dựng nền văn hóa chính trị của các quốc gia đó.Từ khóa: Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức, chính trị.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: A country’s culture of politics plays an important role in the operations of its politicalsystem. The culture is reflected in its citizen’s level of political awareness, and their attitudes andbehaviours towards the political system. The factors of the family, the school and the society playvital roles in the formation and development of the respective country’s culture of politics.Keywords: Culture of politics, culture of resignation, politics.Subject classification: Philosophy1. Mở đầu 2. Bản chất của văn hóa chính trịNói đến hệ thống chính trị, mục tiêu, đường Văn hóa chính trị là văn hóa trong lĩnh vựclối, chiến lược phát triển của một quốc gia chính trị. Văn hóa chính trị của một ngườilà nói đến văn hóa chính trị của quốc gia phản ánh nhận thức về chính trị, niềm tin vàđó. Văn hóa chính trị có ý nghĩa quan trọng lý tưởng chính trị của người đó.không chỉ để xây dựng hệ thống chính trị, Trong các yếu tố của nhận thức chính trị,mà còn là điều kiện cho việc phát triển kinh tri thức chính trị là yếu tố nền tảng. Tri thứctế, văn hóa và xã hội, con người. Vậy văn chính trị là trình độ học vấn và sự hiểu biếthóa chính trị là gì? Nó được hình thành như của con người về chính trị. Nói về vai trò củathế nào? Đây là vấn đề được đề cập trong học vấn đối với chính trị, V.I.Lênin nhận xét:bài viết này. “Người không biết chữ là người đứng ngoài 29Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 - 2018chính trị” [2, t.1, tr.301]. Nếu không có tri thức văn hóa chính trị. Nhưng năng lực hoạtchính trị, cá nhân khó có thể hiểu về chính trị động chính trị, yếu tố bên trong của văn hóavà tham gia, thực hiện hoạt động chính trị một chính trị, mới là yếu tố quyết định việc vậncách tự giác, tích cực. Tri thức chính trị vừa là hành nền chính trị đạt đến tầm văn hóa ởyếu tố định hướng tình cảm, niềm tin chính trị mức nào. Dù mục tiêu chính trị đúng đắn,của chủ thể, vừa là yếu tố quyết định hoạt con đường chính trị khoa học nhưng khiđộng chính trị của chủ thể. Việc thiếu tri thức chưa đủ năng lực chính trị để thực hiệnvề chính trị sẽ xuất hiện nhiều bất ổn về mặt được mục tiêu đó thì vẫn chưa thể đạt tớichính trị. Những biểu hiện phiêu lưu, manh kết quả chính trị.động, tính tự phát vô chính phủ trong các hành Đối với người lãnh đạo năng lực hoạtvi chính trị phần lớn đều xuất phát từ việc động chính trị được thể hiện ở năng lựcthiếu hiểu biết chính trị, thiếu sự dẫn dắt của lí cầm quyền. Năng lực cầm quyền được thểtrí sáng suốt, của lý luận khoa học. Nhưng một hiện trong nghệ thuật ứng xử. Văn hóatrình độ chính trị cao nếu không được xây chính trị được thể hiện rất rõ qua ứng xử.dựng trên niềm tin và lý tưởng chính trị đúng Ứng xử chỉ là một phương diện biểu hiệnđắn thì sẽ không cống hiến cho xã hội, thậm của văn hóa nói chung, văn hóa chính trịchí phá hoại xã hội, cản trở việc xây dựng nói riêng. Tuy nhiên, ứng xử rất quan trọngmột nền chính trị có văn hóa. Văn hóa chính vì nó là những hành vi, những thái độ thểtrị phải được tạo nên từ trình độ học vấn hiện trực tiếp trình độ văn hóa chính trị củachính trị, niềm tin và lý tưởng chính trị khoa các chủ thể cầm quyền cũng như các quanhọc thì mới góp phần xây dựng, bảo vệ hệ hệ chính trị. Ví dụ, từ chức là một ứng xửthống chính trị. của văn hóa chính trị. Từ chức là một nét Văn hóa chính trị không chỉ biểu hiện ở đẹp trong văn hóa chính trị. Từ chứctrình độ học vấn chính trị mà còn biểu hiện thường được gắn với “văn hóa” theo nghĩaở hoạt động thực tiễn chính trị của cá nhân. tích cực, “văn hóa từ chức”. Văn hóa từHồ Chí Minh nói rằng, người không có lý chức ở nhiều nước trong khu vực và trê thếluận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi, giới là điều bình thường nhưng ở Việt Namthực tiễn không có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học xã hội Văn hóa chính trị Văn hóa từ chức Hệ thống chính trị Việt Nam Thể chế chính trị xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 85 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0 -
177 trang 38 0 0
-
117 trang 36 0 0
-
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Chính trị học năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống chính trị Việt Nam
10 trang 28 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 2
100 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0