Thông tin tài liệu:
Phương trình mất đất phổ dụng? Giải thích?Phương trình mất đất phổ dụng do xói mòn của nước Sau rất nhiêu năm nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, các nhà khoa học Weischmaier và Smith đã xác định được phương trình dự tính lượng đất xói mòn do nước gây ra, thường được gọi là phương trình mất đất phổ dụng có công thức sau: A = R.K.L.S.C.P Trong đó: A - Lượng đất mất bình quân trong năm (tấn/ha/ năm); R - Yếu tố mưa và dòng chảy; K - Hệ số bào mòn của đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình mất đất phổ dụng? Giải thích? Phương trình mất đất phổ dụng? Giải thích?Phương trình mất đất phổ dụng do xói mòn củanướcSau rất nhiêu năm nghiên cứu kết hợp với kinhnghiệm thực tiễn, các nhà khoa họcW eischmaier và Smith đã xác định đượcphương trình dự tính lượng đất xói mòn donước gây ra, thường được gọi là phương trìnhmất đất phổ dụng có công thức sau:A = R.K.L.S.C.PTrong đó:A - Lượng đất mất bình quân trong năm (tấn/ha/năm);R - Yếu tố mưa và dòng chảy;K - Hệ số bào mòn của đất (tấn/ha/ đơn vị chỉ sốxói mòn);L - Yếu tố chiều dài của sườn dốc;S - Yếu tố độ dốc;C - Yếu tố che phủ và quản lý đất;P - Yếu tố hoạt động điều tiết chống xói mòn;Việc hiểu rõ các yếu tố này sẽ giúp cho xác địnhhướng khống chế xói mòn đối với đất.a. Yếu tố mưa và dòng chảy (R)Ðây là thước đo sức mạnh xói mòn của mưa vàsức chảy tràn trên mặt. Yếu tố được thể hiệnqua tổng lượng mưa và cường độ mưa. Vớitổng số lượng mưa hàng năm lớn song nếuđược chia ra nhiều trận ở mức độ nhẹ thì có thểmức độ xói mòn cũng sẽ ít đi so với tổng lượngmưa hàng năm tuy không cao song mưa tậptrung với cường độ cao có thể gây kết quả xóimòn nghiêm trọng, điều này thường xảy ra đốivới xói mòn ở những vùng bán khô hạn.Sự phân bố của mùa mưa cũng là yếu tố chiphối và quyết định đến lượng đất mất do xóimòn. Những trận mưa lớn nếu xảy ra ở nhữngthời điểm đất trống trải như ở giai đoạn làm đấttrước gieo trồng hoặc sau khi thu hoạch cũng lànguyên nhân làm cho lượng đất bị mất nhiềuhơn.Hệ số R còn được gọi là chỉ số xói mòn do mưavà trong đó tính đến những ảnh hưởng của bão.Tổng động năng của mỗi trận bão (liên quanđến cường độ mưa và tổng lượng mưa) vớicường độ lớn nhất diễn ra trong 30 phút đượcngưới ta cân nhắc cộng với lượng mưa bìnhquân. Tổng của các chỉ số cho tất cả những trậnbão xảy ra trong năm cung cấp cho chỉ số hàngnăm và bình quân của các chỉ số này trongnhiều năm được sử dụng trong công thức mấtđất phổ dụng. Việc xác định hệ số R được tínhtheo công thức (Mutchler và Murphree, 1985):R= EI30/ 100.Trong đó: E (động năng mưa) = 451 + 331log10I (tấn/ha). I: cường độ mưa (mm/giờ) vàI30: cường độ mưa lớn nhất trong 30 phút(mm/h)Chỉ số R tại Việt Nam biến động từ 523 đến >1200. Chỉ số lớn nhất (R>1200) thu được tại cácvùng Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, LaiChâu và Tam Ðảo. Còn phần lớn diện tích ởBắc Bộ có chỉ số R= 700 - 1200.* Theo Bộ nông nghiệp Mỹ (1980) giới hạn bị xóimòn trên 11Mg/ha (tương đương 5tấn/100 m2)là giới hạn ở đó việc duy trì sức sản xuất ổnđịnh là rất khó.Ðiều đáng chú ý là lượng mưa và cường độmưa luôn khác nhau giữa các vùng do vậy ảnhhưởng của xói mòn cũng rất khác nhau tùy theonơi.b. Hệ số xói mòn đất (K)Hệ số xói mòn K thể hiện mức độ bị bào mònvốn có của đất, lượng đất mất tự nhiên đượctính qua thực nghiêm trong ô thí nghiệm cóchiều dài 22m, độ dốc 9% (tương đươngkhoảng 160) ở điều kiện bỏ hóa liên tục. Có haiđặc tính ảnh hưởng và liên quan chặt chẽ tới hệsố xói mòn đó là khả năng thấm và sự ổn địnhvề mặt cấu trúc của đất. Khả năng thấm của đấtchịu ảnh hưởng chủ yếu bằng sự ổn định củacấu trúc, đặc biệt là ở các tầng đất trên mặt vàthêm vào đó là thành phần cơ giới, hàm lượnghữu cơ có trong đất. Sự ổn định khả năngchống chịu của các hạt kết ở đất vùng nhiệt đớiđược tạo thành từ các hydrôxit sắt, nhôm có thểlàm tăng khả năng chống chịu của các loại đấtnày đối với tác động của mưa lớn.Hệ số bào mòn K có giá trị từ gần giá trị 0 chotới 0,6. Hệ số này có giá trị thấp đối với nhữngloại đất có cấu trúc tơi xốp, thấm nước nhanh vàtiêu nước tốt hay các loại đất trong vùng nhiệtđới có chứa nhiều khoáng sét sắt, nhôm hoặckaolinit. Những loại đất có khả năng thấm trungbình và tính ổn định trung bình về mặt cấu trúcthường có hệ số K từ 0,2- 0,3. Trong khi nhữngloại đất dễ bị xói mòn và có khả năng thấm thấpsẽ có hệ số K lớn hơn 0,3.Theo Nguyễn Trọng Hà và các cộng sự, đất ViệtNam có hệ số K dao động từ 0,09- 0,35. Ví dụcụ thể trên một số loại đất như sau: đất đen cótầng kết von dày K= 0,11; đất xám feralit K=0,22; đất nâu đỏ K= 0,23...c. Yếu tố địa hình (L,S)Phản ánh chiều dài dốc và mức độ dốc. Trongcùng các điều kiện như nhau đất có độ dốc cànglớn khả năng xói mòn càng lớn bởi vì chúng làmtốc độ của dòng chảy và lượng nước chảy tràntăng lên. Về mặt lý thuyết, khi tăng tốc độ dòngchảy lên gấp đôi thì mức độ vận chuyển đối vớicác hạt có thể lớn hơn 64 lần, nó cho phépmang các vật liệu huyền phù (hòa tan trongnước) lớn hơn gấp 30 lần và kết quả làm tăngsức mạnh của xói mòn gấp 4 lần. Chiều dài dốccũng góp phần quan trọng đối với khả năng xóimòn đất bởi vì chúng mở rộng diện tích nghiêngcủa dốc, do đó tập trung nhiều lượng nước chảytrên mặt. Một ví dụ về nghiên cứu xói mòn ởvùng tây nam Lowa đã chỉ ra cho thấy khi tatăng gấp đôi chiều dài dốc ở độ dốc 9% lượngnước chảy sẽ tăng lên 1,8 lần và làm tănglượng đất mất lên 2,6 lần. Chính bởi lý do nàynên khi người ta ...