Danh mục

Xói mòn và các biện pháp điều tiết? i

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xói mòn và các biện pháp điều tiết?Sự tồn tại của cuộc sống con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho đời sống của con nguời. Khái niệm về xói mòn và ý nghĩa của việc nghiên cứu xói mòn đất Sự tồn tại của cuộc sống con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho đời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xói mòn và các biện pháp điều tiết? iXói mòn và các biện pháp điều tiết?Sự tồn tại của cuộc sống con người phụ thuộcrất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ralương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sảnxuất công nghiệp phục vụ cho đời sống của connguời.Khái niệm về xói mòn và ý nghĩa của việcnghiên cứu xói mòn đấtSự tồn tại của cuộc sống con người phụ thuộcrất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ralương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sảnxuất công nghiệp phục vụ cho đời sống của connguời. Tuy nhiên sự tồn tại của lớp đất có khảnăng canh tác này lại luôn chịu những tác độngmạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên và các hoạtđộng canh tác do con người có thể làm chochúng bị thoái hóa và dần mất đi khả năng sảnxuất, trong đó một trong những nguyên nhânlàm cho đất bị thoái hóa mạnh nhất là do xóimòn. Hiện tượng mất đất do xói mòn mạnh hơnrất nhiều so với sự tạo thành đất trong quá trìnhtự nhiên, một vài cm đất có thể bị mất đi chỉtrong một vài trận mưa giông hoặc gió lốc trongkhi để có được vài cm đất đó cần phải có thờigian hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn nămmới tạo ra được. Trên thế giới hầu như khôngcó quốc gia nào là không chịu ảnh hưởng củaxói mòn, nhất là ảnh hưởng của xói mòn donước và do gió. Các nước thuộc miền nhiệt đớiẩm do có lượng mưa, bão hàng năm lớn tậptrung theo mùa, phần lớn đất đai canh tác nằmở những địa hình dốc nên xói mòn do nướcmưa là nguy cơ chính tạo ra hiện tượng xói mònở đây. Trong khi đó hiện tượng xói mòn do giólại xảy ra chủ yếu ở những vùng khô hạn và bánkhô hạn, nơi có lượng mưa thấp không duy trìđược lớp thảm thực vật thường xuyên trên bềmặt đất. Xói mòn mạnh có thể làm mất tới 1400tấn đất/ ha/năm, tương đương với toàn bộ tầngcanh tác dày 10cm có dung trọng 1,4 g/cm3(Benntt 1939). Còn ở những nơi chịu ảnh hưởngcủa xói mòn do gió gây ra thì lượng đất mấtcũng thường cao hơn 11,2 tấn/ ha/ năm tươngđương với lớp đất dày 0,8cm.Bên cạnh những tác động trực tiếp đến khảnăng sản xuất do xói mòn gây ra đối với đấtcanh tác, vấn đề môi trường cũng sẽ dần xuấthiện khi những vùng đất bị xói mòn trở thànhnhững vùng đất trống, đồi trọc trơ sỏi đá haythậm chí mất đi hẳn lớp đất chỉ còn lại các đágốc. Các hạt đất mịn khi bị cuốn đi theo dòngnước còn gây ra hiện tượng lắng đọng bùn ởdưới vùng hạ lưu các lòng sông, hồ và đập thủyđiện làm ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảyvà có thể gây ra lũ lụt.Có thể nhận thấy đối với thực tiễn sản xuấtnông nghiệp không có sự thoái hóa đất nàomạnh và hiểm họa hơn xói mòn đất bởi nó liênquan đồng thời tới các quá trình mất đất, mấtchất dinh dưỡng và nước cho cây trồng đồngthời còn gây ra các tác động xấu đến môitrường. Do đó việc nghiên cứu xói mòn là vôcùng cần thiết cho mọi quốc gia, đặc biệt đối vớinước ta là một nước nằm trong vành đai nhiệtđới với 3/4 diện tích đất tự nhiên là đồi núi,thường xuyên phải hứng chịu các hậu quả doxói mòn gây ra thì việc khống chế hiện tượngxói mòn đất càng trở nên cực kỳ quan trọng đểbảo vệ độ phì nhiêu của đất và bảo vệ môitrường sinh thái.Các kiểu xói mòn đất chínhXói mòn đất là quá trình làm mất lớp đất trênmặt và phá huỷ các tầng đất bên dưới do tácđộng của nước mưa, băng tuyết tan hoặc dogió. Ðối với đất sản xuất nông nghiệp thì nướcvà gió là hai tác nhân quan trọng nhất gây ra xóimòn và các tác nhân này có mức độ ảnh hưởngtăng giảm khác nhau theo các hoạt động củacon người đối với đất đai.Kiểu xói mòn do nướcKiểu xói mòn do nước gây ra do tác động củanước chảy tràn trên bề mặt (nước mưa, băngtuyết tan hay tưới tràn). Hiện tượng xói mòn donước gây ra đối với đất sản xuất nông nghiệpthường mạnh nhất ở các bề mặt đất trống, saukhi làm đất chuẩn bị gieo trồng. Ðể xảy ra xóimòn, nước cần có năng lượng để tách các hạtđất, rồi sau đó vận chuyển chúng đi. Mưa vànước có thể tách được các hạt đất song việcvận chuyển được chúng đi bao xa phải phụthuộc vào dòng chảy. Tác động của mưa gây raxói mòn đối với đất gồm các tác động va đậpphá vỡ, làm tách rời các hạt đất và sau đó vậnchuyển các hạt đất bị phá hủy theo các dòngchảy tràn trên mặt đất. Dòng chảy của nước cóthể tạo ra các rãnh xói, khe xói hoặc bị bóc theotừng lớp, người ta chia kiểu xói mòn do nướcgây ra thành các dạng:- Xói mòn thẳng là sự xói lở đất, đá mẹ theonhững dòng chảy tập trung, ăn sâu tạo ra cácrãnh xói và mương xói.- Xói mòn phẳng là sự rửa trôi đất một cáchtương đối đồng đều trên bề mặt do nước chảydàn đều, đất bị cuốn đi theo từng lớp, phiến.Khi lớp đất trên bề mặt bị xói mòn thì rất khókhôi phục và những thiệt hại của xói mòn có thểảnh hưởng nghiêm trọng tới sức sản xuất củađất. Ví dụ một phép tính đơn giản nếu đất bị xóimòn 1cm đất thì trên 1 ha đất mất đi 100m3 đất,tương đương 150 tấn, trong đó có 6 tấn mùn và1,5 tấn đạm. Trong khi đó, ở vùng nhiệt đới cónhững nơi xói mòn làm mất 3 cm đất mặt hàngnăm. Riêng vùng đồi núi hàng năm bình quânmất đi khoảng 2 cm điều này làm cho đất ở đâybị thoái h ...

Tài liệu được xem nhiều: