Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sức khỏe-2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khí hậu biến đổi - vì sao? Các hoạt động của con người như chặt phá và khai thác rừng bừa bãi, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên không có kiểm soát, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học. Ở nước ta, nhiều nơi rừng bị phá huỷ nặng nề, đất bị xói mòn, thoái hoá, dẫn đến thiên tai, lũ lụt, đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ và cuộc sống của nhân dân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sức khỏe-2 Biến đổi khí hậu ảnhhưởng tới sức khỏe-2Khí hậu biến đổi - vì sao?Các hoạt động của con người nhưchặt phá và khai thác rừng bừa bãi,khai thác các nguồn tài nguyênthiên nhiên không có kiểm soát,gây ô nhiễm môi trường, phá huỷcân bằng sinh thái và đa dạng sinhhọc. Ở nước ta, nhiều nơi rừng bịphá huỷ nặng nề, đất bị xói mòn,thoái hoá, dẫn đến thiên tai, lũ lụt,đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ vàcuộc sống của nhân dân. Các chấtthải cũng góp phần gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng. Trongcuộc sống hàng ngày, con ngườithải ra môi trường bên ngoài vô vàncác loại chất thải khác nhau. Hiệnnay, ở nước ta chất thải đang là vấnđề bức xúc của toàn xã hội, chấtthải đang hàng ngày hàng giờ gây ônhiễm môi trường, ảnh hưởngnghiêm trọng đến sức khoẻ conngười. Chất thải được chia làm 3loại: chất thải công nghiệp, chấtthải y tế và chất thải sinh hoạt. Chấtthải công nghiệp là những chất thảido nhà máy, xí nghiệp thải ra trongquá trình hoạt động như axit, kiềm,hoá chất độc của nhà máy hoá chấtgây ô nhiễm đất và nguồn nước (thídụ điển hình là chất thải của côngty sản xuất bột ngọt Vedan), bụicủa các xí nghiệp sản xuất xi măng,chất thải trong giao thông vận tải(khói ô tô, xe máy) gây ô nhiễmkhông khí, ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khoẻ người dân. Chất thải y tếlà các loại chất thải phát sinh trongcác cơ sở y tế do các hoạt độngkhám chữa bệnh, chăm sóc, xétnghiệm, phòng bệnh và nghiên cứu(bao gồm các chai lọ, ống nghiệm,bơm kim tiêm, dao mổ, băng gạc,các dung dịch, hoá chất dùng để xétnghiệm, khử trùng, đặc biệt cácchất thải y tế nguy hại như máu,dịch cơ thể, chất bài tiết của bệnhnhân truyền nhiễm, bơm kim tiêmvà các vật sắc nhọn như dao, kéodùng cho bệnh nhân HIV/AIDS,bệnh nhân mắc các bệnh truyềnnhiễm, các dược phẩm, hoá chất vàcác chất phóng xạ dùng trong y tế).Nếu những chất thải này khôngđược tiêu huỷ sẽ gây nguy hại chomôi trường và sức khoẻ con người.Chất thải sinh hoạt bao gồm cácloại rác thải do sinh hoạt hàng ngàycủa con người như túi nilon, vậtliệu đóng gói, đồ hộp, thức ăn dưthừa của người và gia súc, xác súcvật chết... Đặc biệt các túi nilon cóthể tồn tại nhiều năm không phânhuỷ, gây ô nhiễm rất lớn cho môitrường. Vì vậy, TCYTTG khuyếncáo nên sử dụng túi giấy thay thếcho túi nilon để cải thiện môitrường. Tuy nhiên, để thay đổiđược thói quen dùng túi nilon củacon người không phải là dễ.Giải phápNhằm chủ động phòng chống thiêntai, thảm họa, dịch bệnh do biến đổikhí hậu gây nên, cần có sự hợp tácchặt chẽ của các nước trên thế giớitrong việc bảo vệ môi trường - ngôinhà chung của chúng ta. Chính vìvậy, tháng 1 năm 2010 đã diễn raHội nghị quốc tế với sự tham giacủa các nguyên thủ quốc giachuyên đề về biến đổi khí hậu toàncầu nhằm đưa ra các biện phápgiảm thiểu các khí thải, chất thảigây ô nhiễm môi trường, cũng nhưtăng cường các phương tiện, thiếtbị hiện đại để dự báo thiên tai, thảmhoạ sớm và chính xác như dự báođộng đất, sóng thần, bão có cườngđộ lớn, lũ lụt, hạn hán... Việt Namcó bờ biển dài, nhiều đảo và quầnđảo xa bờ, vì vậy trong chiến lượcbiển đảo cần có sự hợp tác với cácnước tiên tiến trên thế giới để cóthể đưa ra những dự báo sớm thiêntai, thảm hoạ nhằm tránh nhữngtrường hợp rủi ro ở ngoài khơi dobão biển hoặc sóng thần gây nên.Rút kinh nghiệm trận động đấtmạnh ở Hai-ti năm 2009 vừa qualàm sập toàn bộ các ngôi nhà trongthành phố, ở nước ta đã đến lúc cácnhà đầu tư xây dựng phải tính đếnkết cấu chống động đất cho các khuchung cư cao tầng đề phòng nhữngbiến đổi khó lường do biến đổi khíhậu gây nên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sức khỏe-2 Biến đổi khí hậu ảnhhưởng tới sức khỏe-2Khí hậu biến đổi - vì sao?Các hoạt động của con người nhưchặt phá và khai thác rừng bừa bãi,khai thác các nguồn tài nguyênthiên nhiên không có kiểm soát,gây ô nhiễm môi trường, phá huỷcân bằng sinh thái và đa dạng sinhhọc. Ở nước ta, nhiều nơi rừng bịphá huỷ nặng nề, đất bị xói mòn,thoái hoá, dẫn đến thiên tai, lũ lụt,đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ vàcuộc sống của nhân dân. Các chấtthải cũng góp phần gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng. Trongcuộc sống hàng ngày, con ngườithải ra môi trường bên ngoài vô vàncác loại chất thải khác nhau. Hiệnnay, ở nước ta chất thải đang là vấnđề bức xúc của toàn xã hội, chấtthải đang hàng ngày hàng giờ gây ônhiễm môi trường, ảnh hưởngnghiêm trọng đến sức khoẻ conngười. Chất thải được chia làm 3loại: chất thải công nghiệp, chấtthải y tế và chất thải sinh hoạt. Chấtthải công nghiệp là những chất thảido nhà máy, xí nghiệp thải ra trongquá trình hoạt động như axit, kiềm,hoá chất độc của nhà máy hoá chấtgây ô nhiễm đất và nguồn nước (thídụ điển hình là chất thải của côngty sản xuất bột ngọt Vedan), bụicủa các xí nghiệp sản xuất xi măng,chất thải trong giao thông vận tải(khói ô tô, xe máy) gây ô nhiễmkhông khí, ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khoẻ người dân. Chất thải y tếlà các loại chất thải phát sinh trongcác cơ sở y tế do các hoạt độngkhám chữa bệnh, chăm sóc, xétnghiệm, phòng bệnh và nghiên cứu(bao gồm các chai lọ, ống nghiệm,bơm kim tiêm, dao mổ, băng gạc,các dung dịch, hoá chất dùng để xétnghiệm, khử trùng, đặc biệt cácchất thải y tế nguy hại như máu,dịch cơ thể, chất bài tiết của bệnhnhân truyền nhiễm, bơm kim tiêmvà các vật sắc nhọn như dao, kéodùng cho bệnh nhân HIV/AIDS,bệnh nhân mắc các bệnh truyềnnhiễm, các dược phẩm, hoá chất vàcác chất phóng xạ dùng trong y tế).Nếu những chất thải này khôngđược tiêu huỷ sẽ gây nguy hại chomôi trường và sức khoẻ con người.Chất thải sinh hoạt bao gồm cácloại rác thải do sinh hoạt hàng ngàycủa con người như túi nilon, vậtliệu đóng gói, đồ hộp, thức ăn dưthừa của người và gia súc, xác súcvật chết... Đặc biệt các túi nilon cóthể tồn tại nhiều năm không phânhuỷ, gây ô nhiễm rất lớn cho môitrường. Vì vậy, TCYTTG khuyếncáo nên sử dụng túi giấy thay thếcho túi nilon để cải thiện môitrường. Tuy nhiên, để thay đổiđược thói quen dùng túi nilon củacon người không phải là dễ.Giải phápNhằm chủ động phòng chống thiêntai, thảm họa, dịch bệnh do biến đổikhí hậu gây nên, cần có sự hợp tácchặt chẽ của các nước trên thế giớitrong việc bảo vệ môi trường - ngôinhà chung của chúng ta. Chính vìvậy, tháng 1 năm 2010 đã diễn raHội nghị quốc tế với sự tham giacủa các nguyên thủ quốc giachuyên đề về biến đổi khí hậu toàncầu nhằm đưa ra các biện phápgiảm thiểu các khí thải, chất thảigây ô nhiễm môi trường, cũng nhưtăng cường các phương tiện, thiếtbị hiện đại để dự báo thiên tai, thảmhoạ sớm và chính xác như dự báođộng đất, sóng thần, bão có cườngđộ lớn, lũ lụt, hạn hán... Việt Namcó bờ biển dài, nhiều đảo và quầnđảo xa bờ, vì vậy trong chiến lượcbiển đảo cần có sự hợp tác với cácnước tiên tiến trên thế giới để cóthể đưa ra những dự báo sớm thiêntai, thảm hoạ nhằm tránh nhữngtrường hợp rủi ro ở ngoài khơi dobão biển hoặc sóng thần gây nên.Rút kinh nghiệm trận động đấtmạnh ở Hai-ti năm 2009 vừa qualàm sập toàn bộ các ngôi nhà trongthành phố, ở nước ta đã đến lúc cácnhà đầu tư xây dựng phải tính đếnkết cấu chống động đất cho các khuchung cư cao tầng đề phòng nhữngbiến đổi khó lường do biến đổi khíhậu gây nên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm biến đối khí hậu sức khỏe con người chất thải xói mòn thoái hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 227 0 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 173 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 166 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 159 0 0 -
15 trang 139 0 0