Danh mục

PHYTOSTABILIZATION

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phytostabilization: Được hiểu là biện pháp cố định các chất ô nhiễm trongđất bằng cách hấp phụ chúng lên trên bề mặt rễ hoặc cố định lại trong vùng rễcủa cây, đồng thời sử dụng hệ rễ thực vật để ngăn cản sự di chuyển của cácchất ô nhiễm dưới tác dụng của gió, xói mòn do nước, thấm sâu và phân tán đất.Trong biện pháp này thì chúng ta hiểu rằng cây sẽ không tích lũy chất ô nhiễm,không sử dụng chất ô nhiễm làm nguồn dinh dưỡng mà đơn thuần chỉ là cố địnhnó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHYTOSTABILIZATION PHYTOSTABILIZATION1. Định nghĩa/ cơ chế Phytostabilization: Được hiểu là biện pháp cố định các chất ô nhiễm trongđất bằng cách hấp phụ chúng lên trên bề mặt rễ hoặc cố định lại trong vùng rễcủa cây, đồng thời sử dụng hệ rễ thực vật để ngăn cản sự di chuyển của cácchất ô nhiễm dưới tác dụng của gió, xói mòn do nước, thấm sâu và phân tán đất.Trong biện pháp này thì chúng ta hiểu rằng cây sẽ không tích lũy chất ô nhiễm,không sử dụng chất ô nhiễm làm nguồn dinh dưỡng mà đơn thuần chỉ là cố địnhnó. Phytostabilization xảy ra thông qua sự hoạt động của vi sinh vật và phảnứng hóa học ở vùng rễ làm thay đổi môi trường đất hoặc các chất ô nhiễm hóahọc. Dịch tiết từ rễ thực vật hoặc sự tạo thành cacbonic cũng có thễ làm thayđổi pH trong đất. Phytostabilization có thể thay đổi tính hòa tan và tính linh động của kimloại hoặc tác động đến sự phân hủy của hợp chất hữu cơ. Thực vật chuyển hóacác kim loại từ dạng hòa tan sang không tan bởi các phản ứng oxi-hóa (Salt vàcộng sự, 1995). Phytostabilization có thể nhận thấy thông qua sự thấm hút bềmặt, sự kết tủa, làm giảm số oxi hóa kim loại. Thực vật có thể được sử dụngđể giảm sự xói mòn của đất bị nhiễm kim loại. Thuật ngữ phytolignification đã được sử dụng để chỉ 1 hình thức của thựcvật cố định trong đó hợp chất hữu cơ được tích hợp vào phần gỗ của cây.Những hợp chất hữu cơ mà loài này cố định thường liên kết với chất mùn trongđất.2. Môi trường Thực vật cố định được sử dụng để xử lí đất, trầm tích, bùn đặc.3. Ưu điểm Xử lí đất bị ô nhiễm, giảm giá trị sử dụng. • Chi phí thấp và đơn giản hơn so với việc khắc phục hậu quả bằng công • nghệ Công nghệ này giúp tăng cường sự màu mỡ của đất. Thúc đẩy sự sinh • trưởng, tăng cường phục hồi hệ sinh thái. Làm giảm tính di động, loại bỏ các chất ô nhiễm ra khỏi vị trí của nó, • không tạo ra các chất ô nhiễm trung gian. Cố định, hạn chế sự phát tán các chất ô nhiễm trong đất •4. Nhược điểm Các chất gây ô nhiễm vẫn còn lại tại nơi đó. Cây cối và đất đai có thể cần • đến thời gian dài duy trì để ngăn chặn sự rò thoát các chất gây ô nhiễm và sự dẫn lọc sau này. Thực vật cần cung cấp một lượng chất dinh dưỡng nhất định trong quá • trình sinh trưởng. Không có khả năng di chuyển kim loại lên các bộ phận trên mặt đất của • cây. Vùng rễ, dịch tiết của rễ, chất ô nhiễm và sự biến đổi của đất phải được • theo dõi để ngăn chặn sự gia tăng kim loại hòa tan và sự lọc kim loại. Sự cố định của thực vật có thể chỉ là một biện pháp tạm thời • Sự cố định các chất ô nhiễm trong đất chủ yếu phụ thuộc vào các quá • trình trong đất, thực vật chỉ góp phần cố định bằng cách giảm lượng nước đi qua trong đất và chống xói mòn đất.5. Các chất ô nhiễm có thể xử lý được/ Nồng độ Phytostabilization thường không được ứng dụng nhiều để xử lý đất ônhiễm hữu cơ. Các kim loại và nồng độ tương ứng mà thực vật có khả năng cố định: - Asen: As có thể được hút bởi vì nó giống chất dinh dưỡng photphattrong cây; mặc dù lá cây bạch dương trong nghiên cứu đã không tích lũy đáng kểAsen. (Pierzynski và cộng sự, 1994). Cây bạch dương được trồng trong đất chứatrung bình 1250 mg/kg Asen. - Cadimium: Cd có thể được hút vì nó giống chất dinh dưỡng Ca, Zn trongcây, mặc dù lá cây bạch dương trong nghiên cứu đã không tích lũy đáng kể Cd(Pierzynski và cộng sự,1994). Cây bạch dương được trồng trong đất chứa trungbình là 9.4 mg/kg Cd. Thực vật được trồng trong nước ở mỏ chứa trên 160mg/kg Cd - Crom: Cây mù tạc Ấn độ (Cải bắp) có thể chuyển từ Cr+6 sang Cr +3 - Đồng: nước ở mỏ chứa đồng được cố định bởi thảm thực vật ( Salt et al.1995) - Thủy ngân: Hg có thể là một trong những nhân tố hàng đầu củaphytostabilization, cần được nghiên cứu thêm (EPA 1997b). - Chì: + Pb trong nước rỉ rác ở vùng đất có trồng cây mù tạc ấn độ (Cải bắp) là22g/ml so với vùng đất không có trồng thực vật là 740µg/ml (Salt và cộng sự,1995). + Nước ở mỏ chì thì được cố định bởi thảm thực vật (Salt và cộng sự,1995). + Đất trong cát pha perlite chứa 625 µg/g Pb được xử lý tốt bởi cây mù tạcẤn Độ. + Đất với 1660 mg/kg Chì có ít hơn 50% thực vật bao phủ. Thực vật trongđất chứa 323 mg/kg Chì biểu lộ bệnh úa vàng nặng. - Kẽm: nước ở mỏ chữa kẽm được cố định bởi thảm thực vật(Salt vàcộng sự, 1995). Đất chứa 4230 mg/kg kẽm có ít hơn 50 % thực vật bao phủ.Thực vật trong đất chứa 676 mg/kg kẽm biểu lộ bệnh úa vàng nặng. Thực vậtđược trồng trong mỏ ô nhiểm chứa tới trên 43,750 mg/kg kẽm (Pierzynski vàcộng sự, 1994).6. Độ dài của rễ: Vùng rễ là khu vực đầu tiên chịu ảnh hưởng của sự cố định chất hóa họctrung hòa hoặc sự lắng đọng rễ. Thực vật có thể được lựa chọn bởi chiều dài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: