Quả đào hoạt huyết, lợi tiểu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả đào còn gọi là quả sơn đào, mao đào, bạch đào… là quả của cây đào. Cây đào là loại cây gỗ nhỏ, cao 8-10m, mọc lâu năm, thân nhẵn, phân cành nhiều, màu hơi đỏ, chồi có lông mềm. Lá hình bầu dục ngọn giáo, có mũi nhọn dài, nhăn nheo, có răng mịn, màu lục thẫm hay lục nhạt tuỳ giống (đào đỏ và đào trắng). Hoa hình chuông màu hơi đỏ, có khi trắng, thường mọc đơn độc, có cuống ngắn. Mùa hoa tháng 1- 4, quả tháng 5 – 9. Quả đào hình cầu, có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả đào hoạt huyết, lợi tiểuQuả đào hoạt huyết, lợi tiểu- Quả đào còn gọi là quả sơn đào, mao đào, bạch đào… là quả của cây đào. Câyđào là loại cây gỗ nhỏ, cao 8-10m, mọc lâu năm, thân nhẵn, phân cành nhiều, màuhơi đỏ, chồi có lông mềm. Lá hình bầu dục ngọn giáo, có mũi nhọn dài, nhăn nheo,có răng mịn, màu lục thẫm hay lục nhạt tuỳ giống (đào đỏ và đào trắng). Hoa hìnhchuông màu hơi đỏ, có khi trắng, thường mọc đơn độc, có cuống ngắn. Mùa hoatháng 1- 4, quả tháng 5 – 9. Quả đào hình cầu, có một rãnh bên rõ, ngoài quả phủlông tơ mịn, khi chín hơi có màu đỏ, vỏ bao lấy hạt (trong hoá gỗ bao lấy hạt) nênngười ta gọi là quả hạch.Bộ phận dùng làm thuốc là quả tươi và hạt (thường gọi là đào nhân). Người ta ănquả lấy hạch, đập vỡ vỏ lấy hạt (nhân), đem phơi hoặc sấy khô.Quả đào có tính ấm, vị ngọt chua, đi vào kinh tâm, can phế và đại trường, có cônghiệu bổ khí sinh tân, dưỡng huyết hoạt huyết, tư bổ cường thận, dưỡng nhan làmđẹp. Ðào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, khử tích trệ,nhuận táo, hoạt trướng, lợi tiểu có tác dụng trị kinh nguyệt bế tắc, bụng dưới đầy,đau, vấp ngã ứ huyết; chữa đại tiện khó đi do huyết táo, chữa ho…Các bài thuốc dân gian thường dùng- Chữa kinh nguyệt không đều: quả đào tươi nhúng vào nước sôi, sau đó lấy thịtcủa quả xay nhuyễn, thêm một chút mật (đường đỏ), cho thêm nước sôi vào ăn.Mỗi liệu trình 15 ngày.- Chữa đại tiện táo bón, khô miệng: quả đào tươi 5 quả, rửa sạch ăn sống, hoặcdùng đào khô 5 quả (15g) sắc nước uống. Mỗi liệu trình 10 ngày.-Trị chứng ra mồ hôi trộm: quả đào chín tươi 5 quả. Rửa sạch, bỏ hạt, xay nhuyễn,thêm 50g gạo tẻ, nấu thành cháo ăn với đường kính. Mỗi ngày dùng vào buổi sángvà buổi tối. Dùng liền 5 ngày.- Trị ho do lạnh: đào tươi 3 quả, gọt bỏ lớp vỏ ngoài, thêm 30g đường phèn, hầmcách thủy đến khi nát ra thì bỏ hạt, mỗi ngày dùng 1 lần. Dùng liền 5 ngày.- Hỗ trợ điều trị tăng huyết áp: quả đào tươi khi ăn gọt vỏ bỏ hạt, mỗi ngày ăn 2lần vào buổi sáng và tối, mỗi lần ăn 1-2 quả.Lưu ý: Quả đào ăn nhiều thì bị nóng, người mắc bệnh về nhiệt không nên ănnhiều. Bệnh nhân mới ốm dậy yếu dạ dày khó hấp thụ không nên dùng. Phụ nữ cóthai hạn chế ăn nhiều đào sẽ làm tăng nguy cơ bị xuất huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả đào hoạt huyết, lợi tiểuQuả đào hoạt huyết, lợi tiểu- Quả đào còn gọi là quả sơn đào, mao đào, bạch đào… là quả của cây đào. Câyđào là loại cây gỗ nhỏ, cao 8-10m, mọc lâu năm, thân nhẵn, phân cành nhiều, màuhơi đỏ, chồi có lông mềm. Lá hình bầu dục ngọn giáo, có mũi nhọn dài, nhăn nheo,có răng mịn, màu lục thẫm hay lục nhạt tuỳ giống (đào đỏ và đào trắng). Hoa hìnhchuông màu hơi đỏ, có khi trắng, thường mọc đơn độc, có cuống ngắn. Mùa hoatháng 1- 4, quả tháng 5 – 9. Quả đào hình cầu, có một rãnh bên rõ, ngoài quả phủlông tơ mịn, khi chín hơi có màu đỏ, vỏ bao lấy hạt (trong hoá gỗ bao lấy hạt) nênngười ta gọi là quả hạch.Bộ phận dùng làm thuốc là quả tươi và hạt (thường gọi là đào nhân). Người ta ănquả lấy hạch, đập vỡ vỏ lấy hạt (nhân), đem phơi hoặc sấy khô.Quả đào có tính ấm, vị ngọt chua, đi vào kinh tâm, can phế và đại trường, có cônghiệu bổ khí sinh tân, dưỡng huyết hoạt huyết, tư bổ cường thận, dưỡng nhan làmđẹp. Ðào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, khử tích trệ,nhuận táo, hoạt trướng, lợi tiểu có tác dụng trị kinh nguyệt bế tắc, bụng dưới đầy,đau, vấp ngã ứ huyết; chữa đại tiện khó đi do huyết táo, chữa ho…Các bài thuốc dân gian thường dùng- Chữa kinh nguyệt không đều: quả đào tươi nhúng vào nước sôi, sau đó lấy thịtcủa quả xay nhuyễn, thêm một chút mật (đường đỏ), cho thêm nước sôi vào ăn.Mỗi liệu trình 15 ngày.- Chữa đại tiện táo bón, khô miệng: quả đào tươi 5 quả, rửa sạch ăn sống, hoặcdùng đào khô 5 quả (15g) sắc nước uống. Mỗi liệu trình 10 ngày.-Trị chứng ra mồ hôi trộm: quả đào chín tươi 5 quả. Rửa sạch, bỏ hạt, xay nhuyễn,thêm 50g gạo tẻ, nấu thành cháo ăn với đường kính. Mỗi ngày dùng vào buổi sángvà buổi tối. Dùng liền 5 ngày.- Trị ho do lạnh: đào tươi 3 quả, gọt bỏ lớp vỏ ngoài, thêm 30g đường phèn, hầmcách thủy đến khi nát ra thì bỏ hạt, mỗi ngày dùng 1 lần. Dùng liền 5 ngày.- Hỗ trợ điều trị tăng huyết áp: quả đào tươi khi ăn gọt vỏ bỏ hạt, mỗi ngày ăn 2lần vào buổi sáng và tối, mỗi lần ăn 1-2 quả.Lưu ý: Quả đào ăn nhiều thì bị nóng, người mắc bệnh về nhiệt không nên ănnhiều. Bệnh nhân mới ốm dậy yếu dạ dày khó hấp thụ không nên dùng. Phụ nữ cóthai hạn chế ăn nhiều đào sẽ làm tăng nguy cơ bị xuất huyết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học phổ thông Quả đào hoạt huyết kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặpTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 63 0 0