![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quả lê: Quả ngon - vị thuốc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây lê được trồng nhiều ở các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên. Có hoa vào mùa xuân, thu hái quả vào mùa thu. Nó là một trong số rất ít loại quả chín sau khi thu hái. Lê được bày bán ở nhiều nơi hiện nay là lê nhập từ Trung Quốc. Theo tài liệu cổ, quả lê có vị ngọt, hơi chua, tính lạnh, không độc, vào các kinh phế, vị. Có công dụng nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, giáng hỏa, giải khát. Chữa đờm nhiệt sinh ho (nấu cao để điều trị ho), đại tiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả lê: Quả ngon - vị thuốc Quả lê: Quả ngon - vị thuốcCây lê được trồng nhiều ở các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên. Có hoa vàomùa xuân, thu hái quả vào mùa thu. Nó là một trong số rất ít loại quả chín sau khithu hái. Lê được bày bán ở nhiều nơi hiện nay là lê nhập từ Trung Quốc.Theo tài liệu cổ, quả lê có vị ngọt, hơi chua, tính lạnh, không độc, vào các kinhphế, vị. Có công dụng nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, giáng hỏa, giải khát. Chữađờm nhiệt sinh ho (nấu cao để điều trị ho), đại tiện bí kết... Theo y học cổ truyền;quả lê dùng để chữa một số bệnh sau:Nhuận phổi trị ho: Dùng khoảng 100g lê tươi cắt vụn, cho nước vào nấu nhừ, vắtbỏ bã, nước đem cô đặc thành cao lỏng, thêm một ít đường phèn vào trộn đều chođủ ngọt, chia làm 3 - 4 lần uống trong ngày sẽ mau khỏi ho.Ở Trung Quốc, người ta còn chế nhiều loại cao lê khác nhau để điều trị ho. Đơn cửmột loại cao lê với tên Thu lê đường bào chế như sau: Lê mùa thu: 20 quả, gừngtươi: 0,2kg, táo tàu: 1 kg, ngó sen: 1,5kg. Các thứ trên thái nhỏ đem nấu lấy nướccô thành cao, cho tiếp 0,25 kg đường phèn và thêm một ít mật ong chế thành caolỏng.Chữa bỏng: Dùng quả lê tươi, lấy dao sạch cắt thành từng lát mỏng đắp lên chỗbỏng thì hết đau và không bị loét da.Giải độc rượu: Quả lê tươi đem gọt bỏ vó, cắt thành từng miếng vừa ăn, chongười uống rượu say ăn vào sẽ mau dã rượu giải độc.Chữa nôn nấc, khó nuốt: Lấy một quả lê gọt bỏ vỏ, khoét bỏ lõi, nhét vào đấy 15hạt đinh hương, dùng lá rau gói bọc kín lại, đem nướng chin (hoặc hấp), khi ăn bỏđinh hương đi, chỉ ăn lê sẽ hết bệnh. Về phương diện dinh dưỡng, một quả lê(khoảng 250g) cung cấp cho cơ thể 98 kilôcalo, 25g gluxit, và một lượng đáng kểvitamin C(11%). Đặc biệt lê chứa một lượng lớn pectin (nhiều hơn cả táo) - mộtloại chất xơ thực phẩm hòa tan được. Nhờ có nhiều pectin lê trở thành món ăn cótác dụng hạ mức cholesterol trong máu. Pectin dễ tan trong nước, khi đi qua ruộttạo ra thể đông (gel) giữ muối mật trong lớp chất nhầy không cho nó quay trở vàomáu . Cơ thể luôn luôn có chức năng sản xuất loại muối mật để bù vào lượng muốimật mất đi mỗi ngày. Nguyên liệu mà cơ thể cần để tổng hợp ra muối mật chính làcholesterol - do đó pectin có nhiều trong lê gián tiếp tham gia vào việc làm giảmhàm lượng cholesterol trong máu, rất tốt cho những ai đang điều trị bệnh tăn gcholesterol huyết. Nhờ có nhiều pectin, lê còn góp phần làm tăng độ xốp mềm củabã thải tiêu hóa chống táo bón.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả lê: Quả ngon - vị thuốc Quả lê: Quả ngon - vị thuốcCây lê được trồng nhiều ở các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên. Có hoa vàomùa xuân, thu hái quả vào mùa thu. Nó là một trong số rất ít loại quả chín sau khithu hái. Lê được bày bán ở nhiều nơi hiện nay là lê nhập từ Trung Quốc.Theo tài liệu cổ, quả lê có vị ngọt, hơi chua, tính lạnh, không độc, vào các kinhphế, vị. Có công dụng nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, giáng hỏa, giải khát. Chữađờm nhiệt sinh ho (nấu cao để điều trị ho), đại tiện bí kết... Theo y học cổ truyền;quả lê dùng để chữa một số bệnh sau:Nhuận phổi trị ho: Dùng khoảng 100g lê tươi cắt vụn, cho nước vào nấu nhừ, vắtbỏ bã, nước đem cô đặc thành cao lỏng, thêm một ít đường phèn vào trộn đều chođủ ngọt, chia làm 3 - 4 lần uống trong ngày sẽ mau khỏi ho.Ở Trung Quốc, người ta còn chế nhiều loại cao lê khác nhau để điều trị ho. Đơn cửmột loại cao lê với tên Thu lê đường bào chế như sau: Lê mùa thu: 20 quả, gừngtươi: 0,2kg, táo tàu: 1 kg, ngó sen: 1,5kg. Các thứ trên thái nhỏ đem nấu lấy nướccô thành cao, cho tiếp 0,25 kg đường phèn và thêm một ít mật ong chế thành caolỏng.Chữa bỏng: Dùng quả lê tươi, lấy dao sạch cắt thành từng lát mỏng đắp lên chỗbỏng thì hết đau và không bị loét da.Giải độc rượu: Quả lê tươi đem gọt bỏ vó, cắt thành từng miếng vừa ăn, chongười uống rượu say ăn vào sẽ mau dã rượu giải độc.Chữa nôn nấc, khó nuốt: Lấy một quả lê gọt bỏ vỏ, khoét bỏ lõi, nhét vào đấy 15hạt đinh hương, dùng lá rau gói bọc kín lại, đem nướng chin (hoặc hấp), khi ăn bỏđinh hương đi, chỉ ăn lê sẽ hết bệnh. Về phương diện dinh dưỡng, một quả lê(khoảng 250g) cung cấp cho cơ thể 98 kilôcalo, 25g gluxit, và một lượng đáng kểvitamin C(11%). Đặc biệt lê chứa một lượng lớn pectin (nhiều hơn cả táo) - mộtloại chất xơ thực phẩm hòa tan được. Nhờ có nhiều pectin lê trở thành món ăn cótác dụng hạ mức cholesterol trong máu. Pectin dễ tan trong nước, khi đi qua ruộttạo ra thể đông (gel) giữ muối mật trong lớp chất nhầy không cho nó quay trở vàomáu . Cơ thể luôn luôn có chức năng sản xuất loại muối mật để bù vào lượng muốimật mất đi mỗi ngày. Nguyên liệu mà cơ thể cần để tổng hợp ra muối mật chính làcholesterol - do đó pectin có nhiều trong lê gián tiếp tham gia vào việc làm giảmhàm lượng cholesterol trong máu, rất tốt cho những ai đang điều trị bệnh tăn gcholesterol huyết. Nhờ có nhiều pectin, lê còn góp phần làm tăng độ xốp mềm củabã thải tiêu hóa chống táo bón.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bảo vệ sức khỏe bệnh ở người bệnh thường gặpTài liệu liên quan:
-
92 trang 210 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0