Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước cntb, chứng minh quy luật qhsx phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của llsx, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com LỜI NÓI ĐẦU Nhìn vào lịch sử xã hội loài người, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từthấp tới cao, từ thô sơ , đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhưng muốn hiểu nguồngốc phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn nguyên kinh tế của nó; nghĩa làphải tìm xem xã hội tiến hành sản xuất như thế nào và quá trình phát triển của nó theodòng lịch sử ra sao? Để biết được điều đó chúng ta hãy nghiên c ứu sơ qua quan điểmcủa chủ nghĩa Mác- Anghen mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữaQHSX và LLSX. Kể từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua nămphương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến; tu bảnchủ nghĩa; xã hội chủ nghĩa. Tư duy, nhận thức của loài người không dừng lại mộtchỗ mà theo dòng thời gian nó phát triển ngày càng hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sựthay đổi phát triển LLSX c ũng như cơ sở sản xuất. T ừ sản xuất bằng săn bắt háilượm, trình độ KHKT lạc hậu thì ngày nay khoa học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ nhânloại và trong tương lai sẽ còn hơn thế nữa. Với sự phân tích của Mac-Anghen chúngta thấy đươc sự phát triển ấy chính là do những tác động qua lại biện chứng giữaLLSX và QHSX được khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa LLSX và QHSX. Với ba trường phái của triết học: Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm; vàtrường phái nhị nguyên luân tuy có những quan điểm khác nhau nhưng họ đều thốngnhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSXnhư thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Khôngchỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và các môn khoa học khác,dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức dược hay khôngthì nhận thức của Mac-Anghen về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Nghiên cứu về kinh tế học, biện chứng LLSX và QHSX tạo điều kiện cho mộtsinh viên năm thứ nhất như tôi có được nhận thức nhất định về xã hội, đồng thời mở 1 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.commang nhiều về lĩnh vực kinh tế. Tuy trình độ nhận thức còn hạn hẹp, vẫn còn nhữngsai sót bỡ ngỡ của lần đầu tiên viết tiểu luận nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra nhậnthức của mình về đề tài: “Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trư ớcCNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình đ ộ pháttriển của LLSX 2 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com NỘI DUNGI. Đôi nét về lực lưọng sản xuất và quan hệ sản xuất1. Lực lư ợng sản xuất là gì ? Là toàn bộ những tư liệu sản xuất(TLSX) do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ laođộng và những người lao động với kinh nhiệm và thói quen lao động nhất định đã sửdụng những TLSX đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hộiTrước thực trạng đó C. Mác đã đưa ra lí luận của mình vềlự lượng sản xuất (LLSX)của xã hội một cách rõ ràng. Quan điểm yếu tố cấu thành LLSX của xã hội trong đóbao gồm sức lao động và TLSX trong đó công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhấtcủa TLSX. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải dựa vào tư liệu laođộng. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong LLSX chính là con người, cho dùnhững tư liệu lao động tạo ra có hiện đại, đối tượng lao động có phong phú đến đâuthì con người vẫn là thứ nhất. Chính vì vậy mà muốn phát triển kinh tế thì câu trả lờikhông chỉ đơn thuần là phát triển loại TLSX nào, công cụ gì và đối tượng lao độngnào là chính. Lịch s ử luôn có tính đan xen của trình độ phát triển khác nhau trongtừng yếu tố cấu thành LLSX.2 . Quan hệ sản xuất đư ợc hiểu ra sao? Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chátcủa xã hội. Trong quá trình sản xuất con người phải có những quan hệ, con người không thểtách khỏi cộng đồng. Điều đó nói lên rằng việc phải thiết lâp các mối quan hệ sản xuấttự nó đã là vấn đề có tính quy luật rồi. Quan hệ sản xuất (QHSX) gồm ba mặt: - Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. 3 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com - Chế độ tổ chức và quản lí sản xuất kinh doanh. - Chế độ phân phát sản xuất, sản phẩm. Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang mộtmục đích kinh tế nhằm đảm bảo cho LLSX có điều kiện tiếp tục phát triển và đời sốngvật chất của con người được cải thiện. QHSX thống tr ị bao giờ cũng giữ vai trò chiphối các QHSX khác, ít nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com LỜI NÓI ĐẦU Nhìn vào lịch sử xã hội loài người, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từthấp tới cao, từ thô sơ , đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhưng muốn hiểu nguồngốc phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn nguyên kinh tế của nó; nghĩa làphải tìm xem xã hội tiến hành sản xuất như thế nào và quá trình phát triển của nó theodòng lịch sử ra sao? Để biết được điều đó chúng ta hãy nghiên c ứu sơ qua quan điểmcủa chủ nghĩa Mác- Anghen mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữaQHSX và LLSX. Kể từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua nămphương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến; tu bảnchủ nghĩa; xã hội chủ nghĩa. Tư duy, nhận thức của loài người không dừng lại mộtchỗ mà theo dòng thời gian nó phát triển ngày càng hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sựthay đổi phát triển LLSX c ũng như cơ sở sản xuất. T ừ sản xuất bằng săn bắt háilượm, trình độ KHKT lạc hậu thì ngày nay khoa học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ nhânloại và trong tương lai sẽ còn hơn thế nữa. Với sự phân tích của Mac-Anghen chúngta thấy đươc sự phát triển ấy chính là do những tác động qua lại biện chứng giữaLLSX và QHSX được khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa LLSX và QHSX. Với ba trường phái của triết học: Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm; vàtrường phái nhị nguyên luân tuy có những quan điểm khác nhau nhưng họ đều thốngnhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSXnhư thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Khôngchỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và các môn khoa học khác,dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức dược hay khôngthì nhận thức của Mac-Anghen về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Nghiên cứu về kinh tế học, biện chứng LLSX và QHSX tạo điều kiện cho mộtsinh viên năm thứ nhất như tôi có được nhận thức nhất định về xã hội, đồng thời mở 1 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.commang nhiều về lĩnh vực kinh tế. Tuy trình độ nhận thức còn hạn hẹp, vẫn còn nhữngsai sót bỡ ngỡ của lần đầu tiên viết tiểu luận nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra nhậnthức của mình về đề tài: “Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trư ớcCNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình đ ộ pháttriển của LLSX 2 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com NỘI DUNGI. Đôi nét về lực lưọng sản xuất và quan hệ sản xuất1. Lực lư ợng sản xuất là gì ? Là toàn bộ những tư liệu sản xuất(TLSX) do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ laođộng và những người lao động với kinh nhiệm và thói quen lao động nhất định đã sửdụng những TLSX đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hộiTrước thực trạng đó C. Mác đã đưa ra lí luận của mình vềlự lượng sản xuất (LLSX)của xã hội một cách rõ ràng. Quan điểm yếu tố cấu thành LLSX của xã hội trong đóbao gồm sức lao động và TLSX trong đó công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhấtcủa TLSX. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải dựa vào tư liệu laođộng. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong LLSX chính là con người, cho dùnhững tư liệu lao động tạo ra có hiện đại, đối tượng lao động có phong phú đến đâuthì con người vẫn là thứ nhất. Chính vì vậy mà muốn phát triển kinh tế thì câu trả lờikhông chỉ đơn thuần là phát triển loại TLSX nào, công cụ gì và đối tượng lao độngnào là chính. Lịch s ử luôn có tính đan xen của trình độ phát triển khác nhau trongtừng yếu tố cấu thành LLSX.2 . Quan hệ sản xuất đư ợc hiểu ra sao? Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chátcủa xã hội. Trong quá trình sản xuất con người phải có những quan hệ, con người không thểtách khỏi cộng đồng. Điều đó nói lên rằng việc phải thiết lâp các mối quan hệ sản xuấttự nó đã là vấn đề có tính quy luật rồi. Quan hệ sản xuất (QHSX) gồm ba mặt: - Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. 3 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com - Chế độ tổ chức và quản lí sản xuất kinh doanh. - Chế độ phân phát sản xuất, sản phẩm. Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang mộtmục đích kinh tế nhằm đảm bảo cho LLSX có điều kiện tiếp tục phát triển và đời sốngvật chất của con người được cải thiện. QHSX thống tr ị bao giờ cũng giữ vai trò chiphối các QHSX khác, ít nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 32 0 0
-
23 trang 23 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 20 0 0 -
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 19 0 0 -
KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
41 trang 18 0 0 -
25 trang 17 0 0
-
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 17 0 0 -
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 17 0 0 -
Đề án tốt nghiệp: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
37 trang 16 0 0