Quả mướp đắng trị đái tháo đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.63 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một nửa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả mướp đắng trị đái tháo đườngQuả mướp đắng trị đái tháo đườngMướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồngphổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướpđắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quảmướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin Ckhá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người.Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ănđược. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một nửa. Quả có kích thướcnhỏ có hàm lượng vitamin C còn cao hơn quả to. Bảo quản ở nhiệt độ lạnh,có thể để được 4 tuần lễ vẫn không ảnh hưởng đến hàm lượng của loạivitamin này. Quả mướp đắng non cắt khoanh, đem phơi nắng, mất 80%vitamin C; khi nấu, quả cũng mất đi khoảng 40% vitamin C. Nếu ăn sống sẽgiữ được lượng vitamin C.Quả mướp đắng.Về mặt y học, quả mướp đắng có tên thuốc là khổ qua, chỉ được dùng lúc vỏquả còn xanh hoặc hơi vàng. Dược liệu có vị đắng, tính lạnh không độc cótác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt, tiêu khát, nhuận tràng, giảm ho, lợi tiểu,giảm đau, trừ độc, rất tốt cho những trường hợp ăn khó tiêu, bụng đầy ách,làm việc quá sức, mệt mỏi, mất nước nhiều. Nhân dân các tỉnh phía Nam rấtưa dùng quả mướp đắng để ăn sống hoặc nhồi thịt băm, đem hấp chín với tácdụng bổ mát, chống viêm nhiệt. Mướp đắng 1-2 quả, băm nhỏ, nấu với 400ml nước còn 100 ml nước, uống làm hai lần trong ngày để chữa ho. Dùngngoài, mướp đắng 2-3 quả, thái nhỏ, nấu nước tắm, lấy bã xát nhẹ trên da đểtrừ rôm sảy ở trẻ nhỏ. Nước ép quả mướp đắng bôi hàng ngày chữa chốcđầu.Đặc biệt dựa vào kinh nghiệm dân gian của các nước Ấn Độ, Philipin,Braxin, các nhà khoa học đã phát hiện trong quả mướp đắng có ít nhất 3nhóm thành phần hóa học, trong đó có charantin có tác dụng hạ đườnghuyếtvà những tác dụng khác có lợi cho việc điều trị bệnh đái tháo đường.Do đó, họ đã ứng dụng thành công kết quả nghiên cứu vào việc đẩy lùi cănbệnh hiểm nghèo này. Dạng dùng thông thường là lấy quả mướp đắng cònxanh, thái mỏng, phơi khô, tán bột. Mỗi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần,uống sau bữa ăn với nước.Chú ý: Nếu dưới dạng trà khổ qua thì các đợt dùng quả và trà nên cách nhau,một số nhà khoa học cho rằng chất glucosid momodicin trong quả mướpđắng gây cảm giác “nghiện” cho người dùng.DS.Hữu Bảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả mướp đắng trị đái tháo đườngQuả mướp đắng trị đái tháo đườngMướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồngphổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướpđắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quảmướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin Ckhá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người.Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ănđược. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một nửa. Quả có kích thướcnhỏ có hàm lượng vitamin C còn cao hơn quả to. Bảo quản ở nhiệt độ lạnh,có thể để được 4 tuần lễ vẫn không ảnh hưởng đến hàm lượng của loạivitamin này. Quả mướp đắng non cắt khoanh, đem phơi nắng, mất 80%vitamin C; khi nấu, quả cũng mất đi khoảng 40% vitamin C. Nếu ăn sống sẽgiữ được lượng vitamin C.Quả mướp đắng.Về mặt y học, quả mướp đắng có tên thuốc là khổ qua, chỉ được dùng lúc vỏquả còn xanh hoặc hơi vàng. Dược liệu có vị đắng, tính lạnh không độc cótác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt, tiêu khát, nhuận tràng, giảm ho, lợi tiểu,giảm đau, trừ độc, rất tốt cho những trường hợp ăn khó tiêu, bụng đầy ách,làm việc quá sức, mệt mỏi, mất nước nhiều. Nhân dân các tỉnh phía Nam rấtưa dùng quả mướp đắng để ăn sống hoặc nhồi thịt băm, đem hấp chín với tácdụng bổ mát, chống viêm nhiệt. Mướp đắng 1-2 quả, băm nhỏ, nấu với 400ml nước còn 100 ml nước, uống làm hai lần trong ngày để chữa ho. Dùngngoài, mướp đắng 2-3 quả, thái nhỏ, nấu nước tắm, lấy bã xát nhẹ trên da đểtrừ rôm sảy ở trẻ nhỏ. Nước ép quả mướp đắng bôi hàng ngày chữa chốcđầu.Đặc biệt dựa vào kinh nghiệm dân gian của các nước Ấn Độ, Philipin,Braxin, các nhà khoa học đã phát hiện trong quả mướp đắng có ít nhất 3nhóm thành phần hóa học, trong đó có charantin có tác dụng hạ đườnghuyếtvà những tác dụng khác có lợi cho việc điều trị bệnh đái tháo đường.Do đó, họ đã ứng dụng thành công kết quả nghiên cứu vào việc đẩy lùi cănbệnh hiểm nghèo này. Dạng dùng thông thường là lấy quả mướp đắng cònxanh, thái mỏng, phơi khô, tán bột. Mỗi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần,uống sau bữa ăn với nước.Chú ý: Nếu dưới dạng trà khổ qua thì các đợt dùng quả và trà nên cách nhau,một số nhà khoa học cho rằng chất glucosid momodicin trong quả mướpđắng gây cảm giác “nghiện” cho người dùng.DS.Hữu Bảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây đái tháo đường điều trị đái tháo đường y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 104 0 0