Quá trình chuyển đổi số: Bài toán của cơ hội - Thách thức không nhỏ với doanh nghiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số thực sự mang đến những lợi ích cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp, từ quản lý, điều hành đến kinh doanh, nghiên cứu và phát triển. Quá trình chuyển đổi số thành công sẽ hỗ trợ doanh nghiệp cắt giảm các chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng, tăng trưởng bền vững. Song, bên cạnh những cơ hội mà chuyển đổi số mang lại cũng đem đến những thách thức vô cùng to lớn cho doanh nghiệp trong việc chuyển đổi sao cho an toàn, hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình chuyển đổi số: Bài toán của cơ hội - Thách thức không nhỏ với doanh nghiệpTaäp 07/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Quá trình chuyển đổi số: Bài toán của cơ hội -Thách thức không nhỏ với doanh nghiệp Lê Thùy Dương - CQ57/11.02CL huyển đổi số là quá trình đã không còn xa lạ gì đối với doanh nghiệp trong thờiC điểm hiện nay. Theo khảo sát của VINASA tại 352 tổ chức và doanh nghiệp Việt, có gần 95% doanh nghiệp ý thức rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số và90% các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đang áp dụng chuyển đổi số và hầu hết cáchoạt động của doanh nghiệp mình ở nhiều giai đoạn khác nhau: tìm hiểu, nghiên cứu,triển khai, đánh giá. Chuyển đổi số thực sự mang đến những lợi ích cho mọi hoạt độngtrong doanh nghiệp, từ quản lý, điều hành đến kinh doanh, nghiên cứu và phát triển.Quá trình chuyển đổi số thành công sẽ hỗ trợ doanh nghiệp cắt giảm các chi phí vậnhành, tiếp cận được nhiều khách hàng, tăng trưởng bền vững. Song, bên cạnh những cơhội mà chuyển đổi số mang lại cũng đem đến những thách thức vô cùng to lớn chodoanh nghiệp trong việc chuyển đổi sao cho an toàn, hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Chuyển đổi số là gì? Có khá nhiều định nghĩa về chuyển đổi số. Nhưng nhìn chung, chuyển đổi số làcác hoạt động áp dụng công nghệ vào tất cả các hoạt động của doanh nghiệp để có thểđạt được hiệu quả tối ưu hơn. Không chỉ công nghệ, chuyển đổi số trong doanh nghiệpcũng đòi hỏi chuẩn bị cả về tiềm lực và con người. Vì vậy, để có được quá trìnhchuyển đổi số thành công, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị kĩ càng. Tầm quan trọng của chuyển đổi số Tốc độ phát triển nhanh chóng mặt của công nghệ số cũng như sức ảnh hưởngnặng nề của đại dịch Covid-19 trong năm qua đã khiến doanh nghiệp nhận thức đượcsâu sắc tầm quan trọng của chuyển đổi số. Nó giúp các doanh nghiệp tìm kiếm một môhình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lựcđể vượt qua khó khăn. Bên cạnh đó, trong xu thế cách mạng 4.0, việc ứng dụng những thành tựu củacông nghệ như AI, IOT,… sẽ giúp cho các doanh nghiệp bắt kịp xu hướng hiện đại,tăng sức cạnh tranh và vươn lên bứt phá trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn đang loayhoay chưa tìm được con đường phát triển của riêng mình. Các xu hướng chuyển đổi số Chatbot hoàn thiện hơn Chatbot sẽ trở nên hoàn thiện hơn trong năm tới nhờ những bước tiến lớn trongviệc xử lý ngôn ngữ tự nhiên cũng như phân tích biểu hiện cảm xúc của con người. Sinh viªn 24TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 07/2021Nhiều người tin rằng, việc xử lý tốt ngôn ngữ tự nhiên sẽ gây tác động mạnh đếnngành dịch vụ theo chiều hướng tích cực. Việc hiểu thấu khách hàng của mình sẽ nângcao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Kết nối kết hợp với đám mây Quá trình kết nối đám mây đang tiếp tục hoàn thiện để bắt kịp nhu cầu thay đổicủa doanh nghiệp, dù doanh nghiệp muốn lưu giữ, kết nối, bảo mật hoặc phát triển ứngdụng dựa trên đám mây. Các nhà cung cấp đang đưa ra nhiều tùy chọn, các gói sửdụng nhiều hơn cho khách hàng doanh nghiệp. Thêm vào đó, đây cũng là giải phápmang đến trải nghiệm liền mạch và an toàn. Blockchain trở nên phổ biến hơn Blockchain cho đến nay mang đến nhiều điều đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, nócũng quá phức tạp để hầu hết mọi người có thể sử dụng được. Theo quan điểm của cácdoanh nghiệp định hướng, những nỗ lực của các công ty về việc áp dụng blockchainkhông chỉ để mã hóa tiền hay trong lĩnh vực tài chính hứa hẹn sang mang đến nhiềuđiều hay ho. Theo Hacker Noon, nhiều xu thế về blockchain đã xuất hiện trong 2020, trong đóbao gồm: Các hệ sinh thái và mô hình doanh nghiệp mới (điển hình là nền tảng quản lýquyền sử dụng hình ảnh ứng dụng blockchain của Kodak); Hợp đồng Ricardian - các hợp đồng thông minh có thể đọc được bởi cả máy mócvà con người; Dịch vụ Blockchain (BaaS - Blockchain as a Service) - các dịch vụ trên nền tảngđám mây nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả của Blockchain; Blockchain hỗn hợp (Hybrid blockchain) - hỗn hợp giữa blockchain công cộngvà riêng tư, giúp giảm chi phí và tăng tốc độ hoạt động; Token hóa tài sản trên blockchain - quyền sở hữu tài sản được quản lý quablockchain, dự kiến đã trở nên phổ biến vào năm 2020. Trí tuệ nhân tạo Theo khảo sát của Adobe năm 2019 về chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo là xuhướng phổ biến nhất, mang đến cho người dùng cá nhân những trải nghiệm thú vị nhất.Nhiều doanh nghiệp hiện nay cũng đã ưu tiên chú trọng ứng dụng trí tuệ nhân tạo đểtăng tính cá nhân hóa cho khách hàng của mình. Sinh viªn 25Taäp 07/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP UI giọng nói Hiện nay, có khoảng 40% lượt tìm kiếm trên Google được tìm kiếm bằng giọngnói. Các doanh nghiệp cũng cần biết rằng các thiết bị hỗ trợ giọng nói sẽ trở nên phổbiến hơn. Việc sử dụng giọng nói sẽ giúp việc tăng tương tác cũng như có khả năngtích hợp vào nhiều bộ phận trong hệ thống doanh nghiệp. Chính từ tầm quan trọng và những xu hướng về sự thay đổi của chuyển số hóanhư vậy đem lại những cơ hội rất lớn: Về cơ hội: Thứ nhất, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp: Việc tự động hóa các quy trình nhờchuyển đổi số mang lại hiệu quả chung cho doanh nghiệp. Các công nghệ như AI vàMachine Learning có thể xử lý dữ liệu nhanh chóng do đó tạo khả năng cung cấp cácdịch vụ hiệu quả hơn cho khách hàng. Thứ hai, nâng cao năng suất làm việc: Việc triển khai các giải pháp công nghệthông minh, áp dụng vào quy trình vận hành doanh nghiệp dẫn đến năng suất làm việctốt hơn. Chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình chuyển đổi số: Bài toán của cơ hội - Thách thức không nhỏ với doanh nghiệpTaäp 07/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Quá trình chuyển đổi số: Bài toán của cơ hội -Thách thức không nhỏ với doanh nghiệp Lê Thùy Dương - CQ57/11.02CL huyển đổi số là quá trình đã không còn xa lạ gì đối với doanh nghiệp trong thờiC điểm hiện nay. Theo khảo sát của VINASA tại 352 tổ chức và doanh nghiệp Việt, có gần 95% doanh nghiệp ý thức rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số và90% các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đang áp dụng chuyển đổi số và hầu hết cáchoạt động của doanh nghiệp mình ở nhiều giai đoạn khác nhau: tìm hiểu, nghiên cứu,triển khai, đánh giá. Chuyển đổi số thực sự mang đến những lợi ích cho mọi hoạt độngtrong doanh nghiệp, từ quản lý, điều hành đến kinh doanh, nghiên cứu và phát triển.Quá trình chuyển đổi số thành công sẽ hỗ trợ doanh nghiệp cắt giảm các chi phí vậnhành, tiếp cận được nhiều khách hàng, tăng trưởng bền vững. Song, bên cạnh những cơhội mà chuyển đổi số mang lại cũng đem đến những thách thức vô cùng to lớn chodoanh nghiệp trong việc chuyển đổi sao cho an toàn, hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Chuyển đổi số là gì? Có khá nhiều định nghĩa về chuyển đổi số. Nhưng nhìn chung, chuyển đổi số làcác hoạt động áp dụng công nghệ vào tất cả các hoạt động của doanh nghiệp để có thểđạt được hiệu quả tối ưu hơn. Không chỉ công nghệ, chuyển đổi số trong doanh nghiệpcũng đòi hỏi chuẩn bị cả về tiềm lực và con người. Vì vậy, để có được quá trìnhchuyển đổi số thành công, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị kĩ càng. Tầm quan trọng của chuyển đổi số Tốc độ phát triển nhanh chóng mặt của công nghệ số cũng như sức ảnh hưởngnặng nề của đại dịch Covid-19 trong năm qua đã khiến doanh nghiệp nhận thức đượcsâu sắc tầm quan trọng của chuyển đổi số. Nó giúp các doanh nghiệp tìm kiếm một môhình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lựcđể vượt qua khó khăn. Bên cạnh đó, trong xu thế cách mạng 4.0, việc ứng dụng những thành tựu củacông nghệ như AI, IOT,… sẽ giúp cho các doanh nghiệp bắt kịp xu hướng hiện đại,tăng sức cạnh tranh và vươn lên bứt phá trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn đang loayhoay chưa tìm được con đường phát triển của riêng mình. Các xu hướng chuyển đổi số Chatbot hoàn thiện hơn Chatbot sẽ trở nên hoàn thiện hơn trong năm tới nhờ những bước tiến lớn trongviệc xử lý ngôn ngữ tự nhiên cũng như phân tích biểu hiện cảm xúc của con người. Sinh viªn 24TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 07/2021Nhiều người tin rằng, việc xử lý tốt ngôn ngữ tự nhiên sẽ gây tác động mạnh đếnngành dịch vụ theo chiều hướng tích cực. Việc hiểu thấu khách hàng của mình sẽ nângcao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Kết nối kết hợp với đám mây Quá trình kết nối đám mây đang tiếp tục hoàn thiện để bắt kịp nhu cầu thay đổicủa doanh nghiệp, dù doanh nghiệp muốn lưu giữ, kết nối, bảo mật hoặc phát triển ứngdụng dựa trên đám mây. Các nhà cung cấp đang đưa ra nhiều tùy chọn, các gói sửdụng nhiều hơn cho khách hàng doanh nghiệp. Thêm vào đó, đây cũng là giải phápmang đến trải nghiệm liền mạch và an toàn. Blockchain trở nên phổ biến hơn Blockchain cho đến nay mang đến nhiều điều đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, nócũng quá phức tạp để hầu hết mọi người có thể sử dụng được. Theo quan điểm của cácdoanh nghiệp định hướng, những nỗ lực của các công ty về việc áp dụng blockchainkhông chỉ để mã hóa tiền hay trong lĩnh vực tài chính hứa hẹn sang mang đến nhiềuđiều hay ho. Theo Hacker Noon, nhiều xu thế về blockchain đã xuất hiện trong 2020, trong đóbao gồm: Các hệ sinh thái và mô hình doanh nghiệp mới (điển hình là nền tảng quản lýquyền sử dụng hình ảnh ứng dụng blockchain của Kodak); Hợp đồng Ricardian - các hợp đồng thông minh có thể đọc được bởi cả máy mócvà con người; Dịch vụ Blockchain (BaaS - Blockchain as a Service) - các dịch vụ trên nền tảngđám mây nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả của Blockchain; Blockchain hỗn hợp (Hybrid blockchain) - hỗn hợp giữa blockchain công cộngvà riêng tư, giúp giảm chi phí và tăng tốc độ hoạt động; Token hóa tài sản trên blockchain - quyền sở hữu tài sản được quản lý quablockchain, dự kiến đã trở nên phổ biến vào năm 2020. Trí tuệ nhân tạo Theo khảo sát của Adobe năm 2019 về chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo là xuhướng phổ biến nhất, mang đến cho người dùng cá nhân những trải nghiệm thú vị nhất.Nhiều doanh nghiệp hiện nay cũng đã ưu tiên chú trọng ứng dụng trí tuệ nhân tạo đểtăng tính cá nhân hóa cho khách hàng của mình. Sinh viªn 25Taäp 07/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP UI giọng nói Hiện nay, có khoảng 40% lượt tìm kiếm trên Google được tìm kiếm bằng giọngnói. Các doanh nghiệp cũng cần biết rằng các thiết bị hỗ trợ giọng nói sẽ trở nên phổbiến hơn. Việc sử dụng giọng nói sẽ giúp việc tăng tương tác cũng như có khả năngtích hợp vào nhiều bộ phận trong hệ thống doanh nghiệp. Chính từ tầm quan trọng và những xu hướng về sự thay đổi của chuyển số hóanhư vậy đem lại những cơ hội rất lớn: Về cơ hội: Thứ nhất, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp: Việc tự động hóa các quy trình nhờchuyển đổi số mang lại hiệu quả chung cho doanh nghiệp. Các công nghệ như AI vàMachine Learning có thể xử lý dữ liệu nhanh chóng do đó tạo khả năng cung cấp cácdịch vụ hiệu quả hơn cho khách hàng. Thứ hai, nâng cao năng suất làm việc: Việc triển khai các giải pháp công nghệthông minh, áp dụng vào quy trình vận hành doanh nghiệp dẫn đến năng suất làm việctốt hơn. Chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Tài chính doanh nghiệp Kế toán tài chính Quá trình chuyển đổi số Chuyển đổi số Công nghệ số Kết nối đám mâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
9 trang 590 5 0
-
18 trang 462 0 0
-
11 trang 450 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
72 trang 371 1 0