Quá trình chuyển hoá các hợp chất không chứa nitơ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CO2 không khí và nước Hô hấp Hô hấp 41 Quang hợp Đốt cháy Quang hợp Thực vật trên cạn Khu công nghiệp Thực vật thuỷ sinh Hô hấp CO2 được hình thành do VSV phân giải xác động, thực vật Cơ thể động vật Than đá, dầu hoả, khí đốt Trong không khí cacbon tồn tại dưới dạng khí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình chuyển hoá các hợp chất không chứa nitơQuá trình chuyển hoá các hợp chất không chứanitơ:a. Chu trình chuyển hoá các bon trong tự nhiên:CO2 không khí và nướcHô hấp Hô hấp41Quang hợp Đốt cháy Quang hợpThực vật trên cạn Khu công nghiệp Thựcvật thuỷ sinhHô hấpCO2 được hình thành do VSVphân giải xác động, thực vật Cơ thểđộng vậtThan đá, dầu hoả, khí đốtTrong không khí cacbon tồn tại dưới dạng khí CO2và chiếm khoảng 0,03%so với không khí. Tỷ lệ này khá ổn định và vi sinh vậtđóng vai trò quan trọng trongviệc duy trì tỷ lệ CO2.Hàng năm, lượng CO2 trong không khí bị mất đi vớimột số lượng rất lớn dosự quang hợp của cây xanh. Người ta ước tính nếukhông có sự bù trả lại CO2 chokhông khí thì số lượng CO2 trong không khí chỉ đủđể cung cấp cho quang hợp củacây xanh trong vòng 40 năm. Nhưng trong thực tế,song song với sự mất CO2 trongkhông khí do quá trình quang hợp luôn luôn có mộtlượng CO2 gần như vậy đượcsinh ra do quá trình hô hấp, quá trình đốt cháy nhiênliệu, đun nấu, quá trình phângiải các xác hữu cơ nhờ vi sinh vật và quá trình hoạtđộng của núi lửa.Riêng đối với vi sinh vật, chúng ta thấy rằng do tốcđộ sinh sôi nảy nở rấtnhanh chóng, với tính đa dạng về mặt sinh lý và khảnăng trao đổi chất mạnh mẽ, visinh vật có vai trò to lớn trong việc thực hiện vòngtuần hoàn cacbon trong tự nhiên.Nhiều nghiên cứu đã khẳng định 90% lượng CO2 bùtrả cho không khí là nhờ visinh vật.Dưới tác dụng của vi sinh vật, tất cả hợp chất hữu cơchứa cacbon đều bịphân giải:- Nếu có O2 thì sự phân giải tiến hành theo conđường oxy hoá triệt để, tạothành sản phẩm là CO2 và nước.- Nếu không có O2 thì sự phân giải tiến hành theocon đường oxy hoá kỵ khíhay còn gọi là quá trình lên men.Tốc độ phân giải và chiều hướng phân giải các hợpchất hữu cơ phụ thuộcvào bản chất của chất hữu cơ, loại hình vi sinh vật vàđiều kiện ngoại cảnh.Sau đây chúng ta xét một số quá trình lên men và oxyhoá chủ yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình chuyển hoá các hợp chất không chứa nitơQuá trình chuyển hoá các hợp chất không chứanitơ:a. Chu trình chuyển hoá các bon trong tự nhiên:CO2 không khí và nướcHô hấp Hô hấp41Quang hợp Đốt cháy Quang hợpThực vật trên cạn Khu công nghiệp Thựcvật thuỷ sinhHô hấpCO2 được hình thành do VSVphân giải xác động, thực vật Cơ thểđộng vậtThan đá, dầu hoả, khí đốtTrong không khí cacbon tồn tại dưới dạng khí CO2và chiếm khoảng 0,03%so với không khí. Tỷ lệ này khá ổn định và vi sinh vậtđóng vai trò quan trọng trongviệc duy trì tỷ lệ CO2.Hàng năm, lượng CO2 trong không khí bị mất đi vớimột số lượng rất lớn dosự quang hợp của cây xanh. Người ta ước tính nếukhông có sự bù trả lại CO2 chokhông khí thì số lượng CO2 trong không khí chỉ đủđể cung cấp cho quang hợp củacây xanh trong vòng 40 năm. Nhưng trong thực tế,song song với sự mất CO2 trongkhông khí do quá trình quang hợp luôn luôn có mộtlượng CO2 gần như vậy đượcsinh ra do quá trình hô hấp, quá trình đốt cháy nhiênliệu, đun nấu, quá trình phângiải các xác hữu cơ nhờ vi sinh vật và quá trình hoạtđộng của núi lửa.Riêng đối với vi sinh vật, chúng ta thấy rằng do tốcđộ sinh sôi nảy nở rấtnhanh chóng, với tính đa dạng về mặt sinh lý và khảnăng trao đổi chất mạnh mẽ, visinh vật có vai trò to lớn trong việc thực hiện vòngtuần hoàn cacbon trong tự nhiên.Nhiều nghiên cứu đã khẳng định 90% lượng CO2 bùtrả cho không khí là nhờ visinh vật.Dưới tác dụng của vi sinh vật, tất cả hợp chất hữu cơchứa cacbon đều bịphân giải:- Nếu có O2 thì sự phân giải tiến hành theo conđường oxy hoá triệt để, tạothành sản phẩm là CO2 và nước.- Nếu không có O2 thì sự phân giải tiến hành theocon đường oxy hoá kỵ khíhay còn gọi là quá trình lên men.Tốc độ phân giải và chiều hướng phân giải các hợpchất hữu cơ phụ thuộcvào bản chất của chất hữu cơ, loại hình vi sinh vật vàđiều kiện ngoại cảnh.Sau đây chúng ta xét một số quá trình lên men và oxyhoá chủ yếu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
252 trang 30 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 29 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 29 1 0 -
157 trang 28 0 0