Danh mục

Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi ở Cà Mau (1954-1960)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đi sâu phân tích và làm rõ công cuốc đấu tranh giữ nước và phát triển lực lượng cách mạng vững mạnh tiến tới làm một cuộc quật khởi lớn - một Đồng Khởi thắng lợi vang dội năm 1960 trong toàn Tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi ở Cà Mau (1954-1960)An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 79 – 87QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG,TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở CÀ MAU (1954 - 1960)Thái Văn Thơ11Trường Đại học Ngoại Thương, Cơ sở II Thành phố Hồ Chí MinhThông tin chung:Ngày nhận bài: 29/05/2017Ngày nhận kết quả bình duyệt:20/06/2017Ngày chấp nhận đăng: 12/2017Title:The process of struggling topreserving and buildingrevolutionary forces towardDong Khoi movement in CaMau (1954 - 1960)Keywords:Ca Mau, forces preserve,forces building, Dong KhoiTừ khóa:Cà Mau, giữ gìn lực lượng,xây dựng lực lượng, ĐồngKhởiABSTRACTIn the period 1954 - 1960, the U.S established and supported Ngo Dinh Diem’spuppet government to repress the revolutionary forces and innocent people inSouth Vietnam fiercely. Because of facing difficulties and challenges, manypeople in the Southern Vietnam, including the people of Ca Mau province,neither succumbed nor surrendered. The Provincial Party, the Provincial PartyCommittee and people in Ca Mau struggled for preserving, building anddeveloping revolutionary forces towards the Dong Khoi movement throughoutthe province in 1960 that led to the unsuccess of the U.S - Diem.TÓM TẮTTrong giai đoạn 1954 - 1960, Mỹ thiết lập và hỗ trợ chính quyền tay sai NgôĐình Diệm ra sức tiến hành đàn áp, khủng bố khốc liệt vào lực lượng cáchmạng và nhân dân vô tội ở miền Nam Việt Nam. Trước tình cảnh khó khăn, thửthách đó nhiều nơi ở miền Nam trong đó có Cà Mau, nhân dân không chịukhuất phục, đầu hàng. Đảng bộ, Tỉnh ủy cùng với quân dân Cà Mau đẩy mạnhquá trình đấu tranh giữ gìn, xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng và tiếntới cao trào Đồng Khởi thắng lợi vang dội trong toàn tỉnh năm 1960, góp phầnđẩy chế độ Mỹ - Diệm lâm vào tình trạng khủng hoảng triền miên sau đó.1. ĐẶT VẤN ĐỀNgày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kếtthúc, nhân dân Việt Nam đã làm nên chiến thắng“lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” và chấmdứt quá trình 9 năm xâm lược trở lại của thực dânPháp ở Việt Nam. Hiệp định Genève được kýkết, những tưởng chiến tranh lùi xa nhưng saukhi người Pháp đại bại rút đi thì Mỹ lại chen chânnhảy vào, với âm mưu muốn chia cắt và biếnmiền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới vàlệ thuộc vào Mỹ. Hiệp định Genève có hiệu lực,chính quyền Mỹ với sự viện trợ không ngừng vềkinh tế, quân sự, cố vấn đã giúp chế độ tay saiNgô Đình Diệm thiết lập được một “chính phủ”mới của “thế giới tự do” ở miền Nam làm đốitrọng với Bắc Việt. Từ cuối năm 1954, sau khilực lượng bộ đội tập kết ra Bắc theo quy định củaHiệp định Genève, cách mạng miền Nam phảiđối mặt với nhiều khó khăn và hy sinh mất mátchưa từng có trước sự đàn áp, khủng bố khốc liệttừ chính quyền Mỹ - Diệm. Trước tình thế này,nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho cách mạng miềnNam nói chung và ở Cà Mau nói riêng là phảilàm sao vừa đấu tranh để thi hành Hiệp địnhGenève vừa phải bảo tồn được lực lượng vàthành quả cách mạng. Thực tế lịch sử cho thấy,Cà Mau đã giải quyết được cả hai vấn đề này mộtcách rất sáng tạo, độc đáo và phù hợp với thựctiễn cách mạng địa phương. Quân dân Cà Mau đãvùng lên đấu tranh kiên cường, giữ gìn, xây dựng79An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 79 – 87và phát triển lực lượng cách mạng vững mạnh,tiến tới làm một cuộc quật khởi lớn - một ĐồngKhởi thắng lợi vang dội năm 1960 trong toànTỉnh. Đó cũng là những vấn đề mà bài viết này sẽđi sâu phân tích và làm rõ.2. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀXÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCHMẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở CÀMAU (1954 - 1960)2.1 Tình hình ở Cà Mau sau Hiệp địnhGenèveTheo quy định của Hiệp định Genève, Cà Mau làvùng tập kết 200 ngày của lực lượng kháng chiếnmiền Tây Nam Bộ. Chấp hành nghị quyết ngày6/9/1954 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng vềtình hình mới và nhiệm vụ mới của cách mạng,Tỉnh ủy Cà Mau tiến hành tổ chức, sắp xếp lạilực lượng, chuyển hướng đấu tranh từ vũ trangsang chính trị cho phù hợp với thời kì mới. Đảngbộ, Tỉnh ủy và quân dân Cà Mau cũng bắt đầuxây dựng vùng giải phóng và vùng mới tiếpquản. Trong 200 ngày tập kết, chính quyền cáchmạng làm nhiều việc có ích cho nhân dân như tusửa cầu đường cho dân thuận tiện đi lại, giữ vữngan ninh, trật tự xã hội, tiến hành đổi tiền cho dânthuận lợi buôn bán trao đổi, xây dựng bầu khôngkhí hòa bình, vui vẻ, tạo niềm tin cho nhân dânsinh sống chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất.Những cuộc mít tinh mừng hòa bình, chiến thắngdiễn ra trong toàn tỉnh với niềm vui phấn khởi vôbờ. Nhưng niềm vui ấy lại sớm qua mau, ngày8/2/1955 khi chuyến tàu cuối cùng rời bến vàmsông Ông Đốc cũng là lúc nhân dân Cà Maubước vào một cuộc đấu tranh mới đầy cam go,quyết liệt. Lực lượng tập kết vừa rút quân địch đã“tiến hành lập hệ thống đồn bót dọc theo cáctuyến lộ xe, kênh xáng, sông lớn nhằm khống chếcác con đường giao thông huyết mạch. C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: