Quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Việt ở thành phố Đà Lạt từ năm 1893 đến 1954
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến quá trình người Việt di cư lên Đà Lạt, lý giải nguyên nhân của quá trình trên, để từ đó khẳng định vai trò có tính quyết định của họ đối với sự hình thành và phát triển của thành phố này từ khi thành lập cho đến năm 1954.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Việt ở thành phố Đà Lạt từ năm 1893 đến 1954TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỪ NĂM 1893 ĐẾN 1954 Lê Thị Nhuấn1 TÓM TẮT Người Việt (Kinh) là khối cộng đồng cư dân chủ thể ở thành phố Đà Lạt hiệnnay. Trong thời kỳ khai sinh thành phố (1893-1914), người Việt lên đây còn ít ỏi.Từ năm 1915-1954, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đô thị Đà Lạt, cư dân Việtcũng tăng lên nhanh chóng. Bài viết này đề cập đến quá trình người Việt di cư lênĐà Lạt, lý giải nguyên nhân của quá trình trên, để từ đó khẳng định vai trò có tínhquyết định của họ đối với sự hình thành và phát triển của thành phố này từ khithành lập cho đến năm 1954. Từ khóa: Quá trình hình thành, cộng đồng người Việt (Kinh), Đà Lạt 1. MỞ ĐẦU Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc giáp vớihuyện Lạc Dương; phía Đông và Đông Nam giáp với huyện Đơn Dương; phía Tâyvà Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng 2. Từ xa xưa, vùng đất nàyvốn là địa bàn cư trú của người Lạch. Vào cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã hoànthành công cuộc xâm lược và thống trị Việt Nam. Trong chương trình khai thácthuộc địa lần thứ nhất, người Pháp đã chủ trương xây dựng Đà Lạt thành một trungtâm nghỉ dưỡng của họ. Từ những năm đầu thế kỷ XX, cùng với người Pháp, ngườiViệt đã có mặt ở Đà Lạt. Nhưng mãi đến cuối thập niên 30 của thế kỷ XX trở đi,các luồng dân cư Việt từ nhiều nơi đã đổ về Đà Lạt làm cho vùng đất cao nguyênnày như bừng tỉnh. Hầu hết, những người Việt đến Đà Lạt với mục đích tìm miềnđất mới để làm ăn và định cư. Các luồng cư dân với những nguồn gốc khác nhau ấyđã đem theo những bản sắc văn hóa, những kinh nghiệm làm ăn đặc trưng của địaphương họ tạo nên một Đà Lạt đa dạng các sắc màu văn hóa, nhưng đây đó vẫnthấy nét đặc trưng mang tính vùng miền. Cùng với thời gian, chính những cư dânViệt ở Đà Lạt là những người trực tiếp đóng góp trí lực và gắn bó với vùng đất này.Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01-4-2009, người Việt là khối cư dân chủthể trong cộng đồng dân cư ở Đà Lạt hiện nay, với tỷ lệ khoảng 95,97% 3.1 ThS. Giảng viên Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Đà Lạt.2 Ủy ban nhân dân thành phố Ðà Lạt (2008), Ðịa chí Ðà Lạt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.61.3 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng cung cấp ngày 06-01-2015. 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Quá trình hình thành cộng đồng người Việt ở Đà Lạt thời kỳ 1893-1954 2.1.1. Thời kỳ trước năm 1915 Sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (1858), một số quan lại yêunước, trong đó có Nguyễn Thông đã chủ trương khai phá vùng đất phía Tây các tỉnhBình Thuận, Khánh Hòa để xây dựng căn cứ lâu dài chống Pháp. Năm Tự Đức thứ 30(1877), một đoàn khảo sát để mở dinh điền của triều đình do Tuần phủ Trương Gia Hộivà Bố Chánh Nguyễn Thông đã tiến hành cuộc thăm dò từ Hàm Thuận, vòng qua TánhLinh, đến khu vực sông La Ngà. Kế hoạch khẩn hoang vùng La Ngà của NguyễnThông bị dừng lại vì gặp phải sự phản đối của người Pháp. Như vậy, đoàn của ông vẫnchưa đặt chân đến cao nguyên Lang Biang. Lúc này, cao nguyên Lang Bian còn là mộtvùng “lam sơn chướng khí”, người Việt cũng mới chỉ dừng lại ở Xóm Gòn, huyệnNinh Sơn, tỉnh Ninh Thuận hiện nay. Năm 1893, vùng đất Ðà Lạt được bác sĩ Alexandre Yersin4 tìm ra. Với mục đíchmuốn tìm một nơi dành cho công chức và binh lính Pháp mỏi mệt vì khí hậu nhiệt đới,tránh được cái nóng ở đồng bằng, theo đề nghị của ông, toàn quyền Pháp là PaulDoumer5 đã chọn cao nguyên Lang Biang làm nơi nghỉ dưỡng. Đây là dấu mốc quantrọng, quyết định vị trí và diện mạo của Đà Lạt ngày nay, biến vùng đất hoang sơ củangười Lạch trở thành một thành phố du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng. Việc xây dựng mộtnơi nghỉ dưỡng trên cao nguyên có liên quan mật thiết đến vấn đề quốc phòng toànĐông Dương. Cao nguyên Lang Biang có thể chứa lực lượng trù bị để đáp ứng vai tròcủa người Pháp ở Viễn Đông. Các doanh trại quân đội ở Nam kỳ đã đầy ắp quân sĩ vàchứa quá nhiều bệnh nhân6. Về cơ sở vật chất của Đà Lạt thời kỳ này còn khá sơ sài.Năm 1905, Paul Champoudry - thị trưởng của đô thị “không thị dân”7 ở Đà Lạt (1900)đã trực tiếp phác thảo đồ án quy hoạch Đà Lạt theo phương pháp quy hoạch phân khuchức năng (zonning), kèm theo Dự án chỉnh trang và phân lô đất. Gắn liền với quá trình khai mở ra vùng đất Đà Lạt, những người Việt đầu tiên cómặt tại cao nguyên Lang Biang là những người tham gia đoàn thám hiểm của bác sĩYersin8. Năm 1907, Bác sĩ J.J. Vassal công tác tại Viện Pasteur và phu nhân đã lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Việt ở thành phố Đà Lạt từ năm 1893 đến 1954TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỪ NĂM 1893 ĐẾN 1954 Lê Thị Nhuấn1 TÓM TẮT Người Việt (Kinh) là khối cộng đồng cư dân chủ thể ở thành phố Đà Lạt hiệnnay. Trong thời kỳ khai sinh thành phố (1893-1914), người Việt lên đây còn ít ỏi.Từ năm 1915-1954, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đô thị Đà Lạt, cư dân Việtcũng tăng lên nhanh chóng. Bài viết này đề cập đến quá trình người Việt di cư lênĐà Lạt, lý giải nguyên nhân của quá trình trên, để từ đó khẳng định vai trò có tínhquyết định của họ đối với sự hình thành và phát triển của thành phố này từ khithành lập cho đến năm 1954. Từ khóa: Quá trình hình thành, cộng đồng người Việt (Kinh), Đà Lạt 1. MỞ ĐẦU Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc giáp vớihuyện Lạc Dương; phía Đông và Đông Nam giáp với huyện Đơn Dương; phía Tâyvà Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng 2. Từ xa xưa, vùng đất nàyvốn là địa bàn cư trú của người Lạch. Vào cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã hoànthành công cuộc xâm lược và thống trị Việt Nam. Trong chương trình khai thácthuộc địa lần thứ nhất, người Pháp đã chủ trương xây dựng Đà Lạt thành một trungtâm nghỉ dưỡng của họ. Từ những năm đầu thế kỷ XX, cùng với người Pháp, ngườiViệt đã có mặt ở Đà Lạt. Nhưng mãi đến cuối thập niên 30 của thế kỷ XX trở đi,các luồng dân cư Việt từ nhiều nơi đã đổ về Đà Lạt làm cho vùng đất cao nguyênnày như bừng tỉnh. Hầu hết, những người Việt đến Đà Lạt với mục đích tìm miềnđất mới để làm ăn và định cư. Các luồng cư dân với những nguồn gốc khác nhau ấyđã đem theo những bản sắc văn hóa, những kinh nghiệm làm ăn đặc trưng của địaphương họ tạo nên một Đà Lạt đa dạng các sắc màu văn hóa, nhưng đây đó vẫnthấy nét đặc trưng mang tính vùng miền. Cùng với thời gian, chính những cư dânViệt ở Đà Lạt là những người trực tiếp đóng góp trí lực và gắn bó với vùng đất này.Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01-4-2009, người Việt là khối cư dân chủthể trong cộng đồng dân cư ở Đà Lạt hiện nay, với tỷ lệ khoảng 95,97% 3.1 ThS. Giảng viên Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Đà Lạt.2 Ủy ban nhân dân thành phố Ðà Lạt (2008), Ðịa chí Ðà Lạt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.61.3 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng cung cấp ngày 06-01-2015. 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Quá trình hình thành cộng đồng người Việt ở Đà Lạt thời kỳ 1893-1954 2.1.1. Thời kỳ trước năm 1915 Sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (1858), một số quan lại yêunước, trong đó có Nguyễn Thông đã chủ trương khai phá vùng đất phía Tây các tỉnhBình Thuận, Khánh Hòa để xây dựng căn cứ lâu dài chống Pháp. Năm Tự Đức thứ 30(1877), một đoàn khảo sát để mở dinh điền của triều đình do Tuần phủ Trương Gia Hộivà Bố Chánh Nguyễn Thông đã tiến hành cuộc thăm dò từ Hàm Thuận, vòng qua TánhLinh, đến khu vực sông La Ngà. Kế hoạch khẩn hoang vùng La Ngà của NguyễnThông bị dừng lại vì gặp phải sự phản đối của người Pháp. Như vậy, đoàn của ông vẫnchưa đặt chân đến cao nguyên Lang Biang. Lúc này, cao nguyên Lang Bian còn là mộtvùng “lam sơn chướng khí”, người Việt cũng mới chỉ dừng lại ở Xóm Gòn, huyệnNinh Sơn, tỉnh Ninh Thuận hiện nay. Năm 1893, vùng đất Ðà Lạt được bác sĩ Alexandre Yersin4 tìm ra. Với mục đíchmuốn tìm một nơi dành cho công chức và binh lính Pháp mỏi mệt vì khí hậu nhiệt đới,tránh được cái nóng ở đồng bằng, theo đề nghị của ông, toàn quyền Pháp là PaulDoumer5 đã chọn cao nguyên Lang Biang làm nơi nghỉ dưỡng. Đây là dấu mốc quantrọng, quyết định vị trí và diện mạo của Đà Lạt ngày nay, biến vùng đất hoang sơ củangười Lạch trở thành một thành phố du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng. Việc xây dựng mộtnơi nghỉ dưỡng trên cao nguyên có liên quan mật thiết đến vấn đề quốc phòng toànĐông Dương. Cao nguyên Lang Biang có thể chứa lực lượng trù bị để đáp ứng vai tròcủa người Pháp ở Viễn Đông. Các doanh trại quân đội ở Nam kỳ đã đầy ắp quân sĩ vàchứa quá nhiều bệnh nhân6. Về cơ sở vật chất của Đà Lạt thời kỳ này còn khá sơ sài.Năm 1905, Paul Champoudry - thị trưởng của đô thị “không thị dân”7 ở Đà Lạt (1900)đã trực tiếp phác thảo đồ án quy hoạch Đà Lạt theo phương pháp quy hoạch phân khuchức năng (zonning), kèm theo Dự án chỉnh trang và phân lô đất. Gắn liền với quá trình khai mở ra vùng đất Đà Lạt, những người Việt đầu tiên cómặt tại cao nguyên Lang Biang là những người tham gia đoàn thám hiểm của bác sĩYersin8. Năm 1907, Bác sĩ J.J. Vassal công tác tại Viện Pasteur và phu nhân đã lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình hình thành cộng đồng người Việt Cộng đồng người Việt Quá trình người Việt di cư lên Đà Lạt Đặc điểm tình hình cƣ dân Việt ở Đà Lạt Bí mật thành phố hoa Đà LạtTài liệu liên quan:
-
Cộng đồng người Việt ở thành phố Đà Lạt bảo tồn và phát huy bản sắc
10 trang 13 0 0 -
Giải đáp thắc mắc về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam xưa và nay: Phần 2
78 trang 13 0 0 -
Lẽ thường trong lập luận và văn hóa ứng xử của cộng đồng
8 trang 11 0 0 -
Báo cáo Quan hệ Việt Nam – CHLB Đức và vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở Đức.
9 trang 11 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hình thành, phát triển cộng đồng người Việt ở Thái Lan
196 trang 9 0 0 -
Cộng đồng người Việt ở Khăm Muộn (Lào) - cầu nối của quan hệ hợp tác hữu nghị Quảng Bình - Khăm Muộn
8 trang 9 0 0 -
241 trang 8 0 0
-
403 trang 6 0 0