Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.34 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ,mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Mặt khác do những sai lầ m trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủnghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéodài, đờ i sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đườ ng duynhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đạ i hôị Đả ng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang mộthướ ng đi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa-đó chính là nền kinh tế thị trườ ng định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trườ ng-sự hình thành và phát triển có ýnghĩa vô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy đượctính khách quan c ủa nền kinh tế thị trườ ng, và sự cần thiết phải phát triển kinhtế Thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý c ủa nhà nước ở nướ cta hiện nay, thấy được những gì đã đạt đượ c và chưa đạt được của Việt nam .Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồngthời thấy được vai trò to lớn c ủa quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thịtrườ ng, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thịtrườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trườ ng trong thực tế không những lànội dung c ủa công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công c ụ, là phươngthức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặtra là: Thực hiện mô hình này bằng cách nào để hạn chế tiêu c ực, tăng tích c ựcgiúp cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng các cườ ng quốcnăm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điể m,biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩavà giữ vững định hướ ng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ýnghĩa to lớn đối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từtầm quan trọng đó nên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trìnhhình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo đ ịnh hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam”.. Đây là một đề tài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng,song bài viết c ủa tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dungcũng như hình thức. Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài viết củatôi được hoàn thiện hơn.Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNGI. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường.1. Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trườ ng không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tếthị trườ ng là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật c ủa thịtrườ ng chi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào, và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành vàphát triển do những đòi hỏi khách quan c ủa sự phát triển lực lượ ng sản xuất.Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trườ ng là hình thức phát triển cao nhất c ủa kinh tế hàng hoá.Khái niệm kinh tế thị trườ ng phản ánh trạng thái tồn tại vận động c ủa nềnkinh tế theo cơ chế thị trườ ng, thật ra kinh tế thị trườ ng là sản phẩm c ủa sựphát triển khách quan c ủa xã hội loài người. Nền kinh tế thị trườ ng có khảnăng “tự đ ộng” tập hợp trí tuệ và tiề m lực của hàng triệu con ngườ i hướ ng tớilợi ích chung c ủa xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế, tăng năngsuất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩ y sự phát triển c ủa một xãhội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trườ ng là quá trình mởrộng phân công lao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứngdụng chúng vào thực tiễn sản xuất – kinh doanh. Sự phát triển c ủa kinh tế thịtrườ ng gắn liền với quá trình phát triển c ủa nền văn minh nhân loại, c ủa khoahọc - kĩ thuật, c ủa lực lượ ng sản xuất.2. Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình xã hội hoásản xuất thông qua các quá trình:2.1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xãhội. Sản xuất bao giờ c ũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội c ủa sản xuấtkhông chỉ tồn tại trong buổi đầ u hình thành xã hội con ngườ i, mà còn pháttriển cao hơn trong điều kiện của xã hội hiện đạ i. Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệtthành quá trình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục nhưmột quá hệ thống hữu cơ, đó là quá trình ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ,mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Mặt khác do những sai lầ m trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủnghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéodài, đờ i sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đườ ng duynhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đạ i hôị Đả ng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang mộthướ ng đi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa-đó chính là nền kinh tế thị trườ ng định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trườ ng-sự hình thành và phát triển có ýnghĩa vô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy đượctính khách quan c ủa nền kinh tế thị trườ ng, và sự cần thiết phải phát triển kinhtế Thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý c ủa nhà nước ở nướ cta hiện nay, thấy được những gì đã đạt đượ c và chưa đạt được của Việt nam .Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồngthời thấy được vai trò to lớn c ủa quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thịtrườ ng, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thịtrườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trườ ng trong thực tế không những lànội dung c ủa công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công c ụ, là phươngthức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặtra là: Thực hiện mô hình này bằng cách nào để hạn chế tiêu c ực, tăng tích c ựcgiúp cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng các cườ ng quốcnăm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điể m,biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩavà giữ vững định hướ ng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ýnghĩa to lớn đối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từtầm quan trọng đó nên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trìnhhình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo đ ịnh hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam”.. Đây là một đề tài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng,song bài viết c ủa tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dungcũng như hình thức. Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài viết củatôi được hoàn thiện hơn.Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNGI. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường.1. Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trườ ng không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tếthị trườ ng là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật c ủa thịtrườ ng chi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào, và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành vàphát triển do những đòi hỏi khách quan c ủa sự phát triển lực lượ ng sản xuất.Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trườ ng là hình thức phát triển cao nhất c ủa kinh tế hàng hoá.Khái niệm kinh tế thị trườ ng phản ánh trạng thái tồn tại vận động c ủa nềnkinh tế theo cơ chế thị trườ ng, thật ra kinh tế thị trườ ng là sản phẩm c ủa sựphát triển khách quan c ủa xã hội loài người. Nền kinh tế thị trườ ng có khảnăng “tự đ ộng” tập hợp trí tuệ và tiề m lực của hàng triệu con ngườ i hướ ng tớilợi ích chung c ủa xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế, tăng năngsuất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩ y sự phát triển c ủa một xãhội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trườ ng là quá trình mởrộng phân công lao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứngdụng chúng vào thực tiễn sản xuất – kinh doanh. Sự phát triển c ủa kinh tế thịtrườ ng gắn liền với quá trình phát triển c ủa nền văn minh nhân loại, c ủa khoahọc - kĩ thuật, c ủa lực lượ ng sản xuất.2. Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình xã hội hoásản xuất thông qua các quá trình:2.1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xãhội. Sản xuất bao giờ c ũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội c ủa sản xuấtkhông chỉ tồn tại trong buổi đầ u hình thành xã hội con ngườ i, mà còn pháttriển cao hơn trong điều kiện của xã hội hiện đạ i. Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệtthành quá trình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục nhưmột quá hệ thống hữu cơ, đó là quá trình ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 32 0 0
-
23 trang 23 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 20 0 0 -
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 19 0 0 -
KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
41 trang 18 0 0 -
25 trang 17 0 0
-
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 17 0 0 -
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 17 0 0 -
Đề án tốt nghiệp: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
37 trang 16 0 0