Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ bền vững
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xenluloza là một trong những thành phần chủ yếu của tổ chức thực vật. Hàm lượng xenluloza trong xác thực vật thường thay đổi trong khoảng 50 – 80% khối lượng khô, trong sợi bông hàm lượng này thường vượt quá 90%.bền vững, không tan trong nước, không được tiêu hoá trong đường tiêu hoá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ bền vữngQuá trình phân giải các hợp chất hữu cơ bền vững:*Quá trình phân giải xenluloza: Xenluloza là mộttrong những thànhphần chủ yếu của tổ chức thực vật. Hàm lượngxenluloza trong xác thực vật thườngthay đổi trong khoảng 50 – 80% khối lượng khô,trong sợi bông hàm lượng nàythường vượt quá 90%. Hàng năm trên trái đất cókhoảng 30 tỷ tấn chất hữu cơ đượccây xanh tổng hợp nên, trong số này có tới 30% làmàng tế bào thực vật mà thànhphần chủ yếu là xenluloza. Nếu không có sự phângiải xenluloza thì số lượng nàytăng lên rất nhanh và chẳng bao lâu tất cả CO2 trongkhông khí sẽ bị chuyển hoá hếtthành xenluloza, sự sống sẽ không tồn tại nữa.Xenluloza là loại polisaccarit cao phân tử, là chất rấtbền vững, không tantrong nước, không được tiêu hoá trong đường tiêuhoá của người. Chúng được cấutạo từ nhiều gốc β-glucoza liên kết với nhau nhờ dâynối β 1,4 – glucozit. Mỗi phântử xenluloza thường chứa tử 1.400 – 10.000 gốcglucoza.Trong tự nhiên có nhiều loài vi sinh vật có khả năngsinh ra các enzim làmxúc tác cho quá trình phân giải xenluloza:- Vi sinh vật hiếu khí: Niêm vi khuẩn (Cytophaga,Sporocytophaga...), vi khuẩn (Bacillus,Pseudomonas, Cellulomonas, Vibrio,Cellvibrio...), Vi nấm (Rhizopus, Penicilium,Fusarium, Aspergillus, Tricoderma...),xạ khuẩn (Streptomyces, Actinomyces,Streptosporangium...). các vi sinh vật nàysinh ra 2 loại enzim phân giải xenluloza là: xenlulazaC1 và xenlulaza Cx , trong đóC1 tác động sơ bộ vào các phân tử xenluloza thiênnhiên và biến chúng thành cácchuỗi xenluloza mạch thẳng. Sau đó dưới tác dụngcủa enzim Cx chúng sẽ bị thuỷphân thành thành đường xenlobioza. Loại đường nàycó thể tan trong nước và dướitác dụng của β – glucozidaza (hay xenlobiaza) chúngsẽ chuyển hoá thành glucoza.- Vi sinh vật kỵ khí: vi khuẩn dạ cỏ sống cộng sinhtrong dạ cỏ củatrâu bò và các động vật nhai lại khác (Ruminococcusalbus, Ruminococcusflavefeciens, Bacteroides succinogenes, Clostridiumcellobioparum...), vi khuẩnsống tự do (Clostridium thermocelum, Clostridiumomelianskii...).Có thể trình bày sơ đồ phân giải xenluloza như sau:Xenluloza tự nhiênnghĩa của nhóm vi sinh vật phân giải xenluloza: có ýnghĩa rất lớn đối vớiviệc thực hiện vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên,góp phần quan trọng trongviệc nâng cao độ phì của đất cũng như vào việc tiêuhoá thức ăn ở động vật nhai lại.Ngoài ra các vi sinh vật phân giải xenluloza còn cóvai trò trong việc cung cấpnguồn thức ăn cacbon cho các vi sinh vật khác, gópphần làm sạch môi trường đồngthời cũng là nhóm vi sinh vật cơ bản trong quá trìnhchế biến phân hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ bền vữngQuá trình phân giải các hợp chất hữu cơ bền vững:*Quá trình phân giải xenluloza: Xenluloza là mộttrong những thànhphần chủ yếu của tổ chức thực vật. Hàm lượngxenluloza trong xác thực vật thườngthay đổi trong khoảng 50 – 80% khối lượng khô,trong sợi bông hàm lượng nàythường vượt quá 90%. Hàng năm trên trái đất cókhoảng 30 tỷ tấn chất hữu cơ đượccây xanh tổng hợp nên, trong số này có tới 30% làmàng tế bào thực vật mà thànhphần chủ yếu là xenluloza. Nếu không có sự phângiải xenluloza thì số lượng nàytăng lên rất nhanh và chẳng bao lâu tất cả CO2 trongkhông khí sẽ bị chuyển hoá hếtthành xenluloza, sự sống sẽ không tồn tại nữa.Xenluloza là loại polisaccarit cao phân tử, là chất rấtbền vững, không tantrong nước, không được tiêu hoá trong đường tiêuhoá của người. Chúng được cấutạo từ nhiều gốc β-glucoza liên kết với nhau nhờ dâynối β 1,4 – glucozit. Mỗi phântử xenluloza thường chứa tử 1.400 – 10.000 gốcglucoza.Trong tự nhiên có nhiều loài vi sinh vật có khả năngsinh ra các enzim làmxúc tác cho quá trình phân giải xenluloza:- Vi sinh vật hiếu khí: Niêm vi khuẩn (Cytophaga,Sporocytophaga...), vi khuẩn (Bacillus,Pseudomonas, Cellulomonas, Vibrio,Cellvibrio...), Vi nấm (Rhizopus, Penicilium,Fusarium, Aspergillus, Tricoderma...),xạ khuẩn (Streptomyces, Actinomyces,Streptosporangium...). các vi sinh vật nàysinh ra 2 loại enzim phân giải xenluloza là: xenlulazaC1 và xenlulaza Cx , trong đóC1 tác động sơ bộ vào các phân tử xenluloza thiênnhiên và biến chúng thành cácchuỗi xenluloza mạch thẳng. Sau đó dưới tác dụngcủa enzim Cx chúng sẽ bị thuỷphân thành thành đường xenlobioza. Loại đường nàycó thể tan trong nước và dướitác dụng của β – glucozidaza (hay xenlobiaza) chúngsẽ chuyển hoá thành glucoza.- Vi sinh vật kỵ khí: vi khuẩn dạ cỏ sống cộng sinhtrong dạ cỏ củatrâu bò và các động vật nhai lại khác (Ruminococcusalbus, Ruminococcusflavefeciens, Bacteroides succinogenes, Clostridiumcellobioparum...), vi khuẩnsống tự do (Clostridium thermocelum, Clostridiumomelianskii...).Có thể trình bày sơ đồ phân giải xenluloza như sau:Xenluloza tự nhiênnghĩa của nhóm vi sinh vật phân giải xenluloza: có ýnghĩa rất lớn đối vớiviệc thực hiện vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên,góp phần quan trọng trongviệc nâng cao độ phì của đất cũng như vào việc tiêuhoá thức ăn ở động vật nhai lại.Ngoài ra các vi sinh vật phân giải xenluloza còn cóvai trò trong việc cung cấpnguồn thức ăn cacbon cho các vi sinh vật khác, gópphần làm sạch môi trường đồngthời cũng là nhóm vi sinh vật cơ bản trong quá trìnhchế biến phân hữu cơ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 27 0 0 -
157 trang 26 0 0
-
31 trang 26 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 25 0 0 -
1027 trang 25 0 0