![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quá trình phát triển của nghề nuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con lai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu quá trình phát triển nghề nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long và nhận định của các bên liên quan về tác động của cá trê lai đối với cá trê vàng. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1-3 năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển của nghề nuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con laiTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 50, Phần B (2017): 91-96DOI:10.22144/jvn.2017.041QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ NUÔI CÁ TRÊ LAIỞ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀNHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI VỀ VẤN ĐỀ CON LAIDương Thúy Yên, Nguyễn Văn Cầu và Dương Nhựt LongKhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/09/2016Ngày nhận bài sửa: 11/11/2016Ngày duyệt đăng: 26/06/2017Title:Development history of hybridcatfish farming and theperception of farmers onhybrid issuesTừ khóa:Cá trê lai, Clarias, lai khácloài, nghề nuôi cá trêKeywords:Hybrid catfish, Clarias, interspecific hybridization, catfishfarmingABSTRACTThe study was aimed to investigate the development history of hybrid catfishfarming in the Mekong Delta (MD) and the perception of farmers and fisheriesmanagers on possible impacts of hybrids on indigenous walking catfish. Thestudy was conducted from January to March 2015 by interviewing keyinformants in 13 provinces, 150 fish farmers who have cultured hybrid catfishin five provinces An Giang, Tra Vinh, Vinh Long, Can Tho, and Hau Giang,and 23 hatchery owners. The results showed that African catfish wasintroduced to MD provinces in 1975 – 1980. Hybrid commercial farmingstarted in the late 1980s, and reached the developmental peaks acrossprovinces in the period of 2002-2010. However, hybrid catfish farminggradually decreased after that. In 2014, it was practiced only in five provincesmentioned above with the total culture area of 250 ha and production of 16,840tons. Hatcheries and nursing farms are mainly located in Can Tho, Hau Giang,and Vinh Long. Hybrids were confirmed to escape into the wild but theperception on hybrids’ impacts on native walking catfish varied amonginterviewees. Most officers (88%) believed in no negative effects of hybrids,whereas, local farmers thought escapees could cause feed competition, diseasetransmission, backcrossing, and living space competition.TÓM TẮTNghiên cứu nhằm tìm hiểu quá trình phát triển nghề nuôi cá trê lai ở Đồngbằng sông Cửu Long và nhận định của các bên liên quan về tác động của cátrê lai đối với cá trê vàng. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1-3 năm 2015,thông qua việc phỏng vấn các cán bộ chủ chốt ở 13 tỉnh (5 người/tỉnh), 150nông hộ nuôi cá trê lai ở 5 tỉnh An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ vàHậu Giang và 23 trại sản xuất và ương giống. Kết quả cho thấy cá trê phi đượcdi nhập vào các tỉnh từ năm 1975-1980, nghề nuôi thương phẩm cá trê lai bắtđầu từ cuối những năm 80 và phát triển nhất trong giai đoạn 2002-2010 ở tấtcả các tỉnh. Tuy nhiên, phong trào nuôi sau đó giảm dần, năm 2014 cá trê chỉcòn được nuôi ở 5 tỉnh nêu trên với tổng diện tích nuôi 250 ha và sản lượngđạt 16.840 tấn. Sản xuất giống tập trung ở Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long.Cá trê lai được khẳng định có thất thoát ra ngoài tự nhiên nhưng tác động củachúng đối với nguồn lợi cá trê vàng được đánh giá khác nhau giữa các đốitượng được phỏng vấn. Đa số cán bộ quản lý (88%) cho rằng không có ảnhhưởng tiêu cực của con lai, trong khi đó theo người dân, cá trê lai có thể gâyảnh hưởng đến cá trê vàng như cạnh tranh thức ăn, lây bệnh, lai ngược lại vớicá trê vàng và cạnh tranh không gian sống.Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Văn Cầu và Dương Nhựt Long, 2017. Quá trình phát triển của nghềnuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con lai.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 91-96.91Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 50, Phần B (2017): 91-96ĐBSCL, sự phát triển của nghề nuôi cá trê lai, tiềmnăng và tác động đối với nguồn lợi cá trê vàng; (ii)Phỏng vấn 150 nông hộ nuôi cá trê lai ở 5 tỉnh nuôicá trê lai gồm: An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, CầnThơ và Hậu Giang (được xác định từ điều tra thứcấp) về qui mô sản xuất, xu hướng phát triển củanghề nuôi cá trê lai của gia đình và nhận thức của họvề con lai đối với vấn đề bảo vệ nguồn gen cá trêvàng; (iii) Phỏng vấn 23 trại sản xuất giống và ươngcá trê lai về quá trình và qui mô sản xuất, hiệu quảkinh tế, các thông tin về nguồn gốc, số lượng cá bốmẹ (trê vàng, trê phi), cách bổ sung đàn cá bố mẹ vàxu hướng phát triển của việc sản xuất giống cá trê.Đối với việc phỏng vấn cán bộ và nông dân nuôi cá,phương pháp chọn mẫu mang tính đại diện. Đối vớicác trại sản xuất và ương giống, phỏng vấn tất cả cáccơ sở có trên địa bàn nghiên cứu.2.2 Phương pháp mô tả số liệu1 GIỚI THIỆUCá trê lai là con lai giữa cá cái trê vàng và đựctrê phi (Clarias macrocephalus X C. garipinus), từlâu đã trở thành đối tượng nuôi ở Việt Nam (BạchThị Quỳnh Mai, 1999; Dương Nhựt Long và ctv.,2014) và Thái Lan (Bartley et al., 2000). Chúng cónhiều đặc điểm có lợi cho người nuôi như có khảnăng sử dụng nhiều loại thức ăn và phụ phẩm k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển của nghề nuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con laiTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 50, Phần B (2017): 91-96DOI:10.22144/jvn.2017.041QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ NUÔI CÁ TRÊ LAIỞ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀNHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI VỀ VẤN ĐỀ CON LAIDương Thúy Yên, Nguyễn Văn Cầu và Dương Nhựt LongKhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/09/2016Ngày nhận bài sửa: 11/11/2016Ngày duyệt đăng: 26/06/2017Title:Development history of hybridcatfish farming and theperception of farmers onhybrid issuesTừ khóa:Cá trê lai, Clarias, lai khácloài, nghề nuôi cá trêKeywords:Hybrid catfish, Clarias, interspecific hybridization, catfishfarmingABSTRACTThe study was aimed to investigate the development history of hybrid catfishfarming in the Mekong Delta (MD) and the perception of farmers and fisheriesmanagers on possible impacts of hybrids on indigenous walking catfish. Thestudy was conducted from January to March 2015 by interviewing keyinformants in 13 provinces, 150 fish farmers who have cultured hybrid catfishin five provinces An Giang, Tra Vinh, Vinh Long, Can Tho, and Hau Giang,and 23 hatchery owners. The results showed that African catfish wasintroduced to MD provinces in 1975 – 1980. Hybrid commercial farmingstarted in the late 1980s, and reached the developmental peaks acrossprovinces in the period of 2002-2010. However, hybrid catfish farminggradually decreased after that. In 2014, it was practiced only in five provincesmentioned above with the total culture area of 250 ha and production of 16,840tons. Hatcheries and nursing farms are mainly located in Can Tho, Hau Giang,and Vinh Long. Hybrids were confirmed to escape into the wild but theperception on hybrids’ impacts on native walking catfish varied amonginterviewees. Most officers (88%) believed in no negative effects of hybrids,whereas, local farmers thought escapees could cause feed competition, diseasetransmission, backcrossing, and living space competition.TÓM TẮTNghiên cứu nhằm tìm hiểu quá trình phát triển nghề nuôi cá trê lai ở Đồngbằng sông Cửu Long và nhận định của các bên liên quan về tác động của cátrê lai đối với cá trê vàng. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1-3 năm 2015,thông qua việc phỏng vấn các cán bộ chủ chốt ở 13 tỉnh (5 người/tỉnh), 150nông hộ nuôi cá trê lai ở 5 tỉnh An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ vàHậu Giang và 23 trại sản xuất và ương giống. Kết quả cho thấy cá trê phi đượcdi nhập vào các tỉnh từ năm 1975-1980, nghề nuôi thương phẩm cá trê lai bắtđầu từ cuối những năm 80 và phát triển nhất trong giai đoạn 2002-2010 ở tấtcả các tỉnh. Tuy nhiên, phong trào nuôi sau đó giảm dần, năm 2014 cá trê chỉcòn được nuôi ở 5 tỉnh nêu trên với tổng diện tích nuôi 250 ha và sản lượngđạt 16.840 tấn. Sản xuất giống tập trung ở Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long.Cá trê lai được khẳng định có thất thoát ra ngoài tự nhiên nhưng tác động củachúng đối với nguồn lợi cá trê vàng được đánh giá khác nhau giữa các đốitượng được phỏng vấn. Đa số cán bộ quản lý (88%) cho rằng không có ảnhhưởng tiêu cực của con lai, trong khi đó theo người dân, cá trê lai có thể gâyảnh hưởng đến cá trê vàng như cạnh tranh thức ăn, lây bệnh, lai ngược lại vớicá trê vàng và cạnh tranh không gian sống.Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Văn Cầu và Dương Nhựt Long, 2017. Quá trình phát triển của nghềnuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con lai.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 91-96.91Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 50, Phần B (2017): 91-96ĐBSCL, sự phát triển của nghề nuôi cá trê lai, tiềmnăng và tác động đối với nguồn lợi cá trê vàng; (ii)Phỏng vấn 150 nông hộ nuôi cá trê lai ở 5 tỉnh nuôicá trê lai gồm: An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, CầnThơ và Hậu Giang (được xác định từ điều tra thứcấp) về qui mô sản xuất, xu hướng phát triển củanghề nuôi cá trê lai của gia đình và nhận thức của họvề con lai đối với vấn đề bảo vệ nguồn gen cá trêvàng; (iii) Phỏng vấn 23 trại sản xuất giống và ươngcá trê lai về quá trình và qui mô sản xuất, hiệu quảkinh tế, các thông tin về nguồn gốc, số lượng cá bốmẹ (trê vàng, trê phi), cách bổ sung đàn cá bố mẹ vàxu hướng phát triển của việc sản xuất giống cá trê.Đối với việc phỏng vấn cán bộ và nông dân nuôi cá,phương pháp chọn mẫu mang tính đại diện. Đối vớicác trại sản xuất và ương giống, phỏng vấn tất cả cáccơ sở có trên địa bàn nghiên cứu.2.2 Phương pháp mô tả số liệu1 GIỚI THIỆUCá trê lai là con lai giữa cá cái trê vàng và đựctrê phi (Clarias macrocephalus X C. garipinus), từlâu đã trở thành đối tượng nuôi ở Việt Nam (BạchThị Quỳnh Mai, 1999; Dương Nhựt Long và ctv.,2014) và Thái Lan (Bartley et al., 2000). Chúng cónhiều đặc điểm có lợi cho người nuôi như có khảnăng sử dụng nhiều loại thức ăn và phụ phẩm k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Mô hình nuôi cá trê Nghề nuôi cá trê lai Nghề nuôi cá ở Đồng bằng sông Cửu Long Tạo giống cá trê laiTài liệu liên quan:
-
6 trang 312 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 235 0 0
-
10 trang 230 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 225 0 0 -
8 trang 224 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 208 0 0
-
8 trang 175 0 0