Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên (2010-2020)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả chỉ khái quát những nét cơ bản về quá trình xây dựng nông thôn mới đồng thời trình bày những thành tựu nổi bật nhất mà xã đã đạt được trong giai đoạn 2010 - 2020. Cũng thông qua đó để thấy được vai trò của chính quyền địa phương trong việc xác định, lựa chọn hướng đi phù hợp cho mỗi vùng đất của địa phương là phải căn cứ vào đặc điểm của từng vùng trên cơ sở đó có mô hình xây dựng phù hợp; một mặt phát huy được ưu thế vốn có của từng địa phương và mặt khác là khắc phục được những hạn chế vốn có của địa phương đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên (2010-2020) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ BẠCH ĐẰNG, THỊ XÃ TÂN UYÊN (2010 - 2020) Trần Ngô Thảo Nguyên 1 1. Lớp CH22LS01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Xã Bạch Đằng là một vùng đất thuộc địa phận của thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, đây cũnglà địa phương được UBND tỉnh chọn là xã thí điểm để xây dựng nông thôn mới. Trong 10 năm xâydựng (2010-2020) xã đã đạt được nhiều thành tựu hết sức quan trọng và toàn diện trên mọi mặt củađời sống kinh tế - xã hội. Những thành tựu đó đã làm thay đổi diệm mạo của xã Bạch Đằng và trởthành điểm sáng điển hình trong công tác xây dựng nông thôn mới của thị xã Tân Uyên. Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả chỉ xin khái quát những nét cơ bản về quá trình xâydựng nông thôn mới đồng thời trình bày những thành tựu nổi bật nhất mà xã đã đạt được trong giaiđoạn 2010 - 2020. Cũng thông qua đó để thấy được vai trò của chính quyền địa phương trong việcxác định, lựa chọn hướng đi phù hợp cho mỗi vùng đất của địa phương là phải căn cứ vào đặc điểmcủa từng vùng trên cơ sở đó có mô hình xây dựng phù hợp; một mặt phát huy được ưu thế vốn có củatừng địa phương và mặt khác là khắc phục được những hạn chế vốn có của địa phương đó. Từ khóa: Nông thôn mới, Thị xã Tân Uyên, xã Bạch Đằng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Bạch Đằng (còn gọi là Cù Lao Bạch Đằng) là một địa phương thuộc thị xã Tân Uyên, trongthời gian tiến hành xây dựng nông thôn mới từ năm 2010 đến năm 2020 đạt được nhiều thành tựuquan trọng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Việc phát triển xã Bạch Đằng trở thành “Nông thôn mới”là một trong những thành công lớn, trên cơ sở đó xây dựng thành một nông kiểu mẫu để có thể nhânrộng mô hình lên nhiều xã khác trong thị xã. Mặc dù là một vùng đất vẫn còn mang nhiều dấu ấn củanền tảng từ nông nghiệp, song cấp ủy và chính quyền địa phương luôn đề ra và thực hiện những biệnpháp phù hợp nhằm nâng cao mức sống của người dân, chính vì vậy đến nay xã Bạch Đằng là vùngđất có nhiều đóng góp to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Thông qua quá trình xây dựngnông thôn mới đó, ta thấy được tiềm năng và lợi thế của xã Bạch Đằng là rât lớn, chính nó đã gópphần không nhỏ cho sự thành công của xã trong 10 năm qua. Cũng từ sau khi đạt chuẩn nông thônmới, Cù lao Bạch Đằng đã tận dụng các thế mạnh và cơ hội của mình để nhanh chóng trở thành địaphương đầu tiên của tỉnh Bình Dương thực hiện mô hình thí điểm xây dựng làng thông minh từ saunăm 2020 và đi đầu cho sự phát triển chuyển đổi số, công nghệ số cùng bước vào thời kỳ kỷ nguyênsố nhằm góp phần mình vào thời đại công nghiệp 4.0. Từ những giá trị thực tiễn trên, bài viết sẽ gópphần làm nổi bật những bước phát triển về kinh tế - xã hội mà xã Bạch Đằng đã trải qua trong 10năm (2010- 2020) và tương lai gần xã Bạch Đằng sẽ là một trong những địa điểm phát triển hơn nữagóp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Tân Uyên nói riêng và tỉnh Bình Dương nóichung. Kết quả nghiên cứu này không chỉ hữu ích cho sự phát triển đúng đắn của xã Bạch Đằng, màcòn rút kinh nghiệm cho địa phương ngày càng vươn cao và xa hơn. Qua bài viết ở xã Bạch Đằnggiai đoạn 2010 – 2020, tác giả sẽ cho thấy một số điều mang tính định hướng và quy luật của pháttriển kinh tế - xã hội tham khảo cho việc vận dụng các mô hình trong tương lai. Không những vậy,bài viết còn mang tính ứng dụng cho các địa phương mang tính chất đặc điểm giống xã Bạch Đằng. 4262. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích,tổng hợp, so sánh, thống kê và đối chiếu. Ngoài ra, bài viết sử dụng các nguồn tài liệu tại địa phươngđể trình bày sự phát triển về kinh tế - xã hội của xã Bạch Đằng xứng đáng trở thành điểm sáng trongviệc thực hiện các mô hình nông thôn mới trong giai đoạn 2010 – 2020.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đôi nét về xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Xã Bạch Đằng (hay còn gọi là Cù lao Bạch Đằng, Cù Lao Mỹ Qưới), là một cù laolớn được bao bọc bởi sông Đồng Nai, nằm ở phía Nam thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Xã BạchĐằng có hình dạng có phần eo tròn uốn quanh sông rất thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp cũngnhư di chuyển của ngươi dân nơi đây. Các nhà khoa học điền dã đã có nhiều nhận xét về xã như:“Bạch Đằng là xã cù lao nên địa hình mang đặc trưng của đồng bằng phù sa có hình cồn bãi (cùlao), nhìn trên bản đồ có dạng như chiếc “thuyền úp”, ở giữa cao và hai bên của sông Đồng Nai”(Dương Hoàng Lộc và nnk., 2020) hay các bô lão có nhận xét về lãnh thổ xã Bạch Đằng: “Nếu nhìnkĩ hình thể cù lao Bạch Đằng giống như con cá chim đang bơi giữa biển và trước kia cù lao BạchĐằng còn được gọi là cù lao 6 làng với các tên gọi như: Làng Bình Hưng, làng Tân Long, làng BìnhChữ, làng An Chữ, làng Tân Trạch và cuối cùng là làng Điều Hòa”. Hiện nay, các tên gọi này vẫncòn những chữ “làng” đã được thay thành chữ “ấp” như ấp Bình Hưng, ấp Tân Trạch, v.v…(TrầnNgọc Hồng Hiền, 2019). Bên cạnh đó, phía Nam và phía Đông của xã Bạch Đằng giáp với huyện Vĩnh Cửu, tỉnh ĐồngNai; Phía Tây giáp phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên; Phía Bắc giáp phường Uyên Hưng, thị xãTân Uyên. Đặc biệt xã Bạch Đằng nằm trên tuyến đường huyết mạch của thị xã Tân Uyên nằm giữacác thành phố lớn như Dĩ An, Thuận An, Biên Hòa, v.v… (Uỷ ban Nhân dân xã Bạch Đằng, 2019). Điều kiện tự nhiên: Xã Bạch Đằng là vùng đất thấp, khá bằng phẳng, nằm ở hạ lưu sông Đồng Naicó nhiều thuận lợi về mặt thuỷ văn ở các lĩnh vực như: giao thông vận tải, khoáng sản, nông nghiệp lúanước. Nói thêm về địa hình xã Bạch Đằng, tác giả Dương Hoàng Lộc và các đồng tác giả khác đã nhậnxét rõ địa hình xã như sau:“Cảnh quan ở các dạng đồng bằng cù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên (2010-2020) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ BẠCH ĐẰNG, THỊ XÃ TÂN UYÊN (2010 - 2020) Trần Ngô Thảo Nguyên 1 1. Lớp CH22LS01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Xã Bạch Đằng là một vùng đất thuộc địa phận của thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, đây cũnglà địa phương được UBND tỉnh chọn là xã thí điểm để xây dựng nông thôn mới. Trong 10 năm xâydựng (2010-2020) xã đã đạt được nhiều thành tựu hết sức quan trọng và toàn diện trên mọi mặt củađời sống kinh tế - xã hội. Những thành tựu đó đã làm thay đổi diệm mạo của xã Bạch Đằng và trởthành điểm sáng điển hình trong công tác xây dựng nông thôn mới của thị xã Tân Uyên. Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả chỉ xin khái quát những nét cơ bản về quá trình xâydựng nông thôn mới đồng thời trình bày những thành tựu nổi bật nhất mà xã đã đạt được trong giaiđoạn 2010 - 2020. Cũng thông qua đó để thấy được vai trò của chính quyền địa phương trong việcxác định, lựa chọn hướng đi phù hợp cho mỗi vùng đất của địa phương là phải căn cứ vào đặc điểmcủa từng vùng trên cơ sở đó có mô hình xây dựng phù hợp; một mặt phát huy được ưu thế vốn có củatừng địa phương và mặt khác là khắc phục được những hạn chế vốn có của địa phương đó. Từ khóa: Nông thôn mới, Thị xã Tân Uyên, xã Bạch Đằng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Bạch Đằng (còn gọi là Cù Lao Bạch Đằng) là một địa phương thuộc thị xã Tân Uyên, trongthời gian tiến hành xây dựng nông thôn mới từ năm 2010 đến năm 2020 đạt được nhiều thành tựuquan trọng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Việc phát triển xã Bạch Đằng trở thành “Nông thôn mới”là một trong những thành công lớn, trên cơ sở đó xây dựng thành một nông kiểu mẫu để có thể nhânrộng mô hình lên nhiều xã khác trong thị xã. Mặc dù là một vùng đất vẫn còn mang nhiều dấu ấn củanền tảng từ nông nghiệp, song cấp ủy và chính quyền địa phương luôn đề ra và thực hiện những biệnpháp phù hợp nhằm nâng cao mức sống của người dân, chính vì vậy đến nay xã Bạch Đằng là vùngđất có nhiều đóng góp to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Thông qua quá trình xây dựngnông thôn mới đó, ta thấy được tiềm năng và lợi thế của xã Bạch Đằng là rât lớn, chính nó đã gópphần không nhỏ cho sự thành công của xã trong 10 năm qua. Cũng từ sau khi đạt chuẩn nông thônmới, Cù lao Bạch Đằng đã tận dụng các thế mạnh và cơ hội của mình để nhanh chóng trở thành địaphương đầu tiên của tỉnh Bình Dương thực hiện mô hình thí điểm xây dựng làng thông minh từ saunăm 2020 và đi đầu cho sự phát triển chuyển đổi số, công nghệ số cùng bước vào thời kỳ kỷ nguyênsố nhằm góp phần mình vào thời đại công nghiệp 4.0. Từ những giá trị thực tiễn trên, bài viết sẽ gópphần làm nổi bật những bước phát triển về kinh tế - xã hội mà xã Bạch Đằng đã trải qua trong 10năm (2010- 2020) và tương lai gần xã Bạch Đằng sẽ là một trong những địa điểm phát triển hơn nữagóp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Tân Uyên nói riêng và tỉnh Bình Dương nóichung. Kết quả nghiên cứu này không chỉ hữu ích cho sự phát triển đúng đắn của xã Bạch Đằng, màcòn rút kinh nghiệm cho địa phương ngày càng vươn cao và xa hơn. Qua bài viết ở xã Bạch Đằnggiai đoạn 2010 – 2020, tác giả sẽ cho thấy một số điều mang tính định hướng và quy luật của pháttriển kinh tế - xã hội tham khảo cho việc vận dụng các mô hình trong tương lai. Không những vậy,bài viết còn mang tính ứng dụng cho các địa phương mang tính chất đặc điểm giống xã Bạch Đằng. 4262. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích,tổng hợp, so sánh, thống kê và đối chiếu. Ngoài ra, bài viết sử dụng các nguồn tài liệu tại địa phươngđể trình bày sự phát triển về kinh tế - xã hội của xã Bạch Đằng xứng đáng trở thành điểm sáng trongviệc thực hiện các mô hình nông thôn mới trong giai đoạn 2010 – 2020.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đôi nét về xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Xã Bạch Đằng (hay còn gọi là Cù lao Bạch Đằng, Cù Lao Mỹ Qưới), là một cù laolớn được bao bọc bởi sông Đồng Nai, nằm ở phía Nam thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Xã BạchĐằng có hình dạng có phần eo tròn uốn quanh sông rất thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp cũngnhư di chuyển của ngươi dân nơi đây. Các nhà khoa học điền dã đã có nhiều nhận xét về xã như:“Bạch Đằng là xã cù lao nên địa hình mang đặc trưng của đồng bằng phù sa có hình cồn bãi (cùlao), nhìn trên bản đồ có dạng như chiếc “thuyền úp”, ở giữa cao và hai bên của sông Đồng Nai”(Dương Hoàng Lộc và nnk., 2020) hay các bô lão có nhận xét về lãnh thổ xã Bạch Đằng: “Nếu nhìnkĩ hình thể cù lao Bạch Đằng giống như con cá chim đang bơi giữa biển và trước kia cù lao BạchĐằng còn được gọi là cù lao 6 làng với các tên gọi như: Làng Bình Hưng, làng Tân Long, làng BìnhChữ, làng An Chữ, làng Tân Trạch và cuối cùng là làng Điều Hòa”. Hiện nay, các tên gọi này vẫncòn những chữ “làng” đã được thay thành chữ “ấp” như ấp Bình Hưng, ấp Tân Trạch, v.v…(TrầnNgọc Hồng Hiền, 2019). Bên cạnh đó, phía Nam và phía Đông của xã Bạch Đằng giáp với huyện Vĩnh Cửu, tỉnh ĐồngNai; Phía Tây giáp phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên; Phía Bắc giáp phường Uyên Hưng, thị xãTân Uyên. Đặc biệt xã Bạch Đằng nằm trên tuyến đường huyết mạch của thị xã Tân Uyên nằm giữacác thành phố lớn như Dĩ An, Thuận An, Biên Hòa, v.v… (Uỷ ban Nhân dân xã Bạch Đằng, 2019). Điều kiện tự nhiên: Xã Bạch Đằng là vùng đất thấp, khá bằng phẳng, nằm ở hạ lưu sông Đồng Naicó nhiều thuận lợi về mặt thuỷ văn ở các lĩnh vực như: giao thông vận tải, khoáng sản, nông nghiệp lúanước. Nói thêm về địa hình xã Bạch Đằng, tác giả Dương Hoàng Lộc và các đồng tác giả khác đã nhậnxét rõ địa hình xã như sau:“Cảnh quan ở các dạng đồng bằng cù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Phát triển kinh tế xã Bạch Đằng Phát triển xã hội của xã Bạch Đằng Quá trình phát triển xã Bạch Đằng Phát triển du lịch của Cù laoGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 88 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 53 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 52 0 0 -
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 49 0 0