Quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới của nông dân xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp những vấn đề đặt ra
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát về quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới của nông dân xã Hòa An trên các lĩnh vực: Hiểu biết của người nông dân về nông thôn mới, tham gia của nông dân vào các dự án, đánh giá của nông dân về chương trình nông thôn mới,… thông qua đó tác giả nêu lên những thành tựu đã đạt được cùng với những khó khăn cần được khắc phục trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới của nông dân xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp những vấn đề đặt ra 175 QUÁ TRÌNH THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA NÔNG DÂN XÃ HÒA AN, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA SV. Nguyễn Minh Kha ThS. Trần Kim Ngọc Tóm tắt. Bài viết trình bày khái quát về quá trình tham gia xây dựng nông thônmới của nông dân xã Hòa An trên các lĩnh vực: Hiểu biết của người nông dân về nôngthôn mới, tham gia của nông dân vào các dự án, đánh giá của nông dân về chươngtrình nông thôn mới,… thông qua đó tác giả nêu lên những thành tựu đã đạt đượccùng với những khó khăn cần được khắc phục trong thời gian tới. Từ khóa: Nông thôn mới, nông dân, xã Hòa An.1. Đặt vấn đề Nông thôn mới là một cuộc cách mạng, cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cưở nông thôn đồng lòng xây dựng nông thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạchđẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sốngvăn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được bảo đảm, thu nhập, đời sống vật chất,tinh thần của người dân được nâng cao; xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cáchmạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ làvấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp. “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 –2020 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định 800/QĐ-TTg ngày04/6/2010; Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.Chương trình này được trển khai trên địa bàn nông thôn trên toàn quốc từ năm 2010 đến2020. Qua đó, 11 xã được Ban Bí thư chọn thí điểm mô hình nông thôn mới của Trungương, ngoài ra mỗi tỉnh chọn một số xã làm điểm nhân rộng ra nhiều xã khác”[2]. “Đối với tỉnh Đồng Tháp việc xây dựng mô hình xã nông thôn mới rất có hệthống và có những thành tích đáng phấn khởi. Những nét nổi bật mà ai cũng thừa nhậnở Đồng Tháp là việc mở đường giao thông nông thôn, cơ giới hóa nông nghiệp, đi đầutrong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp đạt năng suất và sản lượngcao nhất vùng”[3]. Ngày 13/5/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành Quyết định số425/QĐ-UBND-HC Ban hành Bộ tiêu chí về nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp đến năm2020; Quyết định số 308/QĐ-BCĐXDNTM ngày 17/4/2014 của Ban Chỉ đạo Chươngtrình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp về việc ban hànhhướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí về nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020. “Theo đó, xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, được tỉnh chọn là một trong 30 xãđiểm xây dựng nông thôn mới của tỉnh Đồng Tháp”[1]. Qua 4 năm thực hiện chươngtrình xây dựng nông thôn mới, xã Hòa An thuộc thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Thápđã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng cũng gặp phải không ít những khó khăn. Hyvọng bài viết sẽ cung cấp cho đọc giả cái nhìn tổng quan về quá trình tham gia xâydựng nông thôn mới của nông dân xã Hòa An trong thời gian qua và những khó khăncần được khắc phục trong thời gian tới. 1762. Quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới của nông dân 2.1. Hiểu biết của nông dân về nông thôn mới Trước đây, trong quá trình xây dựng nông thôn truyền thống, nhiều cán bộ,đảng viên và quần chúng nhân dân thường quen với lối tư duy kinh nghiệm, chủ quan,tùy tiện, cá lẻ, manh mún nên nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, thiếu tính hệ thốngvà liên kết, cơ sở hạ tầng xuống cấp, sản xuất tự cung, tự cấp nên thiếu thốn, đời sốngvật chất và tinh thần khó khăn, môi trường sinh thái ngày càng bị ô nhiểm, chất lượnggiáo dục, trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp của nông dân thấp, cán bộ, đảng viêntrong hệ thống chính trị trình độ chính trị, chuyên môn còn nhiều hạn chế, bất cập...... Hiện nay, trong quá trình nhận thức và thực hiện chủ trương của Đảng và nhànước về xây dựng nông thôn mới, nhận thức, đặc biệt tư duy của nhiều cán bộ, đảngviên và quần chúng nhân dân ở một số địa phương còn hạn chế: Cho rằng xây dựngnông thôn mới là dự án phát triển sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoặc là biến đổi nôngthôn thành thị trấn, thị tứ để đô thị hóa, hoặc xây dựng nông thôn mới là trách nhiệmcủa Nhà nước phải làm cho dân nên nảy sinh tâm lý trông chờ, thụ động, ỷ lại, ảotưởng là sắp có nông thôn mới. Vì vậy, vấn đề đổi mới tư duy để nâng cao hiệu quả nhận thức, lập kế hoạch, tổchức thực hiện chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới của cán bộ, đảng viênvà quần chúng nhân dân là hết sức cần thiết. Để xem xét hiểu biết của nông dân về nông thôn mới chúng ta tìm hiểu ở bảng sau: Bảng 1: Hiểu biết của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới của nông dân xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp những vấn đề đặt ra 175 QUÁ TRÌNH THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA NÔNG DÂN XÃ HÒA AN, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA SV. Nguyễn Minh Kha ThS. Trần Kim Ngọc Tóm tắt. Bài viết trình bày khái quát về quá trình tham gia xây dựng nông thônmới của nông dân xã Hòa An trên các lĩnh vực: Hiểu biết của người nông dân về nôngthôn mới, tham gia của nông dân vào các dự án, đánh giá của nông dân về chươngtrình nông thôn mới,… thông qua đó tác giả nêu lên những thành tựu đã đạt đượccùng với những khó khăn cần được khắc phục trong thời gian tới. Từ khóa: Nông thôn mới, nông dân, xã Hòa An.1. Đặt vấn đề Nông thôn mới là một cuộc cách mạng, cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cưở nông thôn đồng lòng xây dựng nông thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạchđẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sốngvăn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được bảo đảm, thu nhập, đời sống vật chất,tinh thần của người dân được nâng cao; xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cáchmạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ làvấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp. “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 –2020 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định 800/QĐ-TTg ngày04/6/2010; Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.Chương trình này được trển khai trên địa bàn nông thôn trên toàn quốc từ năm 2010 đến2020. Qua đó, 11 xã được Ban Bí thư chọn thí điểm mô hình nông thôn mới của Trungương, ngoài ra mỗi tỉnh chọn một số xã làm điểm nhân rộng ra nhiều xã khác”[2]. “Đối với tỉnh Đồng Tháp việc xây dựng mô hình xã nông thôn mới rất có hệthống và có những thành tích đáng phấn khởi. Những nét nổi bật mà ai cũng thừa nhậnở Đồng Tháp là việc mở đường giao thông nông thôn, cơ giới hóa nông nghiệp, đi đầutrong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp đạt năng suất và sản lượngcao nhất vùng”[3]. Ngày 13/5/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành Quyết định số425/QĐ-UBND-HC Ban hành Bộ tiêu chí về nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp đến năm2020; Quyết định số 308/QĐ-BCĐXDNTM ngày 17/4/2014 của Ban Chỉ đạo Chươngtrình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp về việc ban hànhhướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí về nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020. “Theo đó, xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, được tỉnh chọn là một trong 30 xãđiểm xây dựng nông thôn mới của tỉnh Đồng Tháp”[1]. Qua 4 năm thực hiện chươngtrình xây dựng nông thôn mới, xã Hòa An thuộc thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Thápđã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng cũng gặp phải không ít những khó khăn. Hyvọng bài viết sẽ cung cấp cho đọc giả cái nhìn tổng quan về quá trình tham gia xâydựng nông thôn mới của nông dân xã Hòa An trong thời gian qua và những khó khăncần được khắc phục trong thời gian tới. 1762. Quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới của nông dân 2.1. Hiểu biết của nông dân về nông thôn mới Trước đây, trong quá trình xây dựng nông thôn truyền thống, nhiều cán bộ,đảng viên và quần chúng nhân dân thường quen với lối tư duy kinh nghiệm, chủ quan,tùy tiện, cá lẻ, manh mún nên nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, thiếu tính hệ thốngvà liên kết, cơ sở hạ tầng xuống cấp, sản xuất tự cung, tự cấp nên thiếu thốn, đời sốngvật chất và tinh thần khó khăn, môi trường sinh thái ngày càng bị ô nhiểm, chất lượnggiáo dục, trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp của nông dân thấp, cán bộ, đảng viêntrong hệ thống chính trị trình độ chính trị, chuyên môn còn nhiều hạn chế, bất cập...... Hiện nay, trong quá trình nhận thức và thực hiện chủ trương của Đảng và nhànước về xây dựng nông thôn mới, nhận thức, đặc biệt tư duy của nhiều cán bộ, đảngviên và quần chúng nhân dân ở một số địa phương còn hạn chế: Cho rằng xây dựngnông thôn mới là dự án phát triển sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoặc là biến đổi nôngthôn thành thị trấn, thị tứ để đô thị hóa, hoặc xây dựng nông thôn mới là trách nhiệmcủa Nhà nước phải làm cho dân nên nảy sinh tâm lý trông chờ, thụ động, ỷ lại, ảotưởng là sắp có nông thôn mới. Vì vậy, vấn đề đổi mới tư duy để nâng cao hiệu quả nhận thức, lập kế hoạch, tổchức thực hiện chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới của cán bộ, đảng viênvà quần chúng nhân dân là hết sức cần thiết. Để xem xét hiểu biết của nông dân về nông thôn mới chúng ta tìm hiểu ở bảng sau: Bảng 1: Hiểu biết của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới Chương trình nông thôn mới Phát triển sản xuất toàn diện An ninh nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 237 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
13 trang 108 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 57 0 0 -
53 trang 56 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 53 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 52 0 0 -
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 49 0 0 -
Quyết định số 159/QĐ-UBND 2013
17 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1387/QĐ-UBND 2013
11 trang 47 0 0 -
Quyết định số 421/QĐ-TTg năm 2019
14 trang 44 0 0 -
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
4 trang 42 0 0 -
Ebook Quảng Ninh 30 năm đổi mới cùng đất nước (1986-2016): Phần 1
300 trang 42 0 0 -
11 trang 40 0 0