QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO NHẬT BẢN_2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3.3 Thời kỳ Heian (784 – 1192) Nếu như trong thời kỳ Nara, Phật Giáo được hưởng ứng mạnh mẽ bởi nhà nước thì đến thời kỳ Heian Phật giáo không còn như trước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO NHẬT BẢN_2 QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO NHẬT BẢN ******&******3.3 Thời kỳ Heian (784 – 1192)Nếu như trong thời kỳ Nara, Phật Giáo được hưởng ứng mạnh mẽ bởinhà nước thì đến thời kỳ Heian Phật giáo không còn như trước. HọPhudioara đã tìm mọi cách để tước đoạt quyền lực thực tế của thiênHoàng, tìm cách thanh toán những quan niệm về “ nguồn gốc thầnthánh” của Hoàng Gia và củng cố địa vị thống trị của mình. Tình trạngcát cứ phong kiến diễn ra, Phật giáo mất dần uy thế và không phát huyđược vai trò của mình với nhà nước như thời gian trước.Tuy nhiên, chính vì lẽ đó Phật giáo không còn bị giới hạn trong khuônkhổ của giai cấp thống trị nữa mà ngày càng phát triển lên theo hướngbình dân. Dân chúng được tiếp xúc với Phật giáo. Giáo lý đạo phật đượctruyền bá ở các lớp học, cho tất cả mọi người, kể cả phụ nữ.Bước vào thời đại Heian ,đạo Phật dần dần thay đổi: từ một tổ chức kinhviện được tầng lớp trên ủng hộ vì mục đích riêng, Phật giáo đã trở thànhmột tôn giáo thực sự hấp dẫn công chúng với tính đa dạng của nó, đặcbiệt là sự chung sống của nó với đạo Shinto.Trong thời kì này, mặc dù còn chịu ảnh hưởng của Trung Hoa, các côngtrình kiến trúc Phật giáo Nhật Bản vẫn thể hiện được phong cách riêngcủa mình. Đó là sự hoà nhập giữa tôn giáo, nghệ thuật với cảnh sắc thiênnhiên (toà Byodoin).3.4 Thời kỳ Mạc phủ (1192 – 1867)3.4.1 Phật giáo thời Kamakura (1185 – 1333)Đây là thời kỳ khủng hoảng, cả nước bị đe doạ nghiêm trọng bởi sự tànphá khốc liệt do phân hoá nội bộ và bạo lực dưới những tổ chức quân sựđược thành lập của dòng họ Minamôtô. Điều đó làm cho việc nghiencứu Phật Pháp thời kỳ này bị khựng lại.Tuy nhiên, những năm tiếp theo Phật giáo lại bắt đầu được khôi phục vàphát triển . Nếu như trong thời đại Hayan (794 – 1185) , hai tông pháikhác được đưa vào Nhật Bản là Thiên thai Tông và Chân Ngôn Tông,hai tông phái này có một hệ thống giáo lý sâu nhiệm và độc đáo lập tứcchinh phục và được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng, nhất là tầnglớp quý tộc thì dưới triều đại Kiếm thương (Kamakura), hai phái khác làNhật Liên Tông và Tịnh Độ Tông cũng lần lượt xuất hiện và truyền bárộng rãi trên toàn nước Nhật.Trong giai đoạn Kamakura (1192 – 1333), tư tưởng Phật giáo được lưutruyền rộng rãi. Việc lấy kinh A Di Đà làm kinh chủ yếu với sự tínngưỡng đơn giản nhất, giới luật khoan dung (cho phép tăng nhân đượclấy vợ, ăn thịt…) đã làm cho đạo Phật thật sự ăn sâu, bén rễ và thu hútmạnh mẽ các tầng lớp quần chúng lớp dưới trong xã hội Nhật Bản.Năm 1191, Thiền tông du nhập Nhật Bản, một tông phái Phật giáo đãchứng tỏ được sức sống mãnh liệt đến ngày nay. Thiền Nhật Bản cũngcó hai hệ phái chính là Tào Động tông và Lâm Tế tông.3.4.2 Phật giáo thời Mạc Phủ Muromachi (1336 – 1590)Sau khi Mạc Phủ Kamakura sụp đổ, Asicaga Tacaudi cùng hàng ngũ quýtộc đã tôn Gô Đaigô lên làm thiên hoàng.Năm 1334, Gô Đaigô tiến hành cuộc trung hưng hoàng gia, bãi bỏ chếđộ thượng hoàng trước đó, chuyển vào trong tay hoang gia những chứcvụ quan trọng nhất. Điều đó làm nhiều tầng lớp xã hội bất mãn, nhất làtầng lớp võ sĩ và nông dân.Nhân cơ hội ấy, Tacaudi đã mang quân đánh bại Thiên Hoàng Đaigô,lập Mixuaki làm Thiên Hoàng và lập Mạc Phủ mới vào năm 1338. Chếđộ Mạc Phủ này lấy tên là Murômachi.Suốt hai thế kỷ dưới thời Mạc Phủ Murômachi, Nhật Bản lâm vào mộtcuộc tranh chấp tương tàn. Cuộc nội chiến ác liệt diễn ra bắt đầu từ năm1467 và kéo dài đến năm 1573. Trong thời gian đó chiến tranh nổ rakhắp nơi, liên miên và khốc liệt tới mức cả tầng lớp tăng lữ (tăng binh)cũng tập hợp thành những đội quân để tham gia chiến tranh. Nhiều chùachiền trở thành các pháo đài quân sự, lực lương tăng binh nhiều lúc cònáp đảo cả lực lượng Thiên Hoàng và Tướng quân ở kinh đô, các giáophái đối đầu với nhau kịch liệt, nhiều chùa chiền bị thiêu cháy hoặc pháhuỷ.Đầy là thời kỳ chứng kiến sự suy sụp của Phật giáo tại Nhật Bản. Nhữngxu hướng văn hoá - tư tưởng thời kỳ này được hình thành dưới ảnhhưởng của các yếu tố xung đột và mâu thuẫn lẫn nhau.3.4.3 Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1603 – 1867)Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa đánh dấu bằng sự kiện Tôyôtômi Hiđêyôsilên năm chính quyền. Nhật Bản được thống nhất. Điều đó tạo điều kiệncho các yếu tố văn hoá phát triển mạnh mẽ, trong đó có Phật giáo.Sự phát triển của văn hoá thời Tokugawa không tách rời sự phát triểncủa giáo dục. Tuy vẫn lấy Nho học làm nội dung giảng dạy chính nhưngđiểm mới của thời kỳ này là ở chỗ giáo dục không còn là đặc quyền củagiai cấp phong kiễn nữa mà đã lan xuống cả tầng lớp thứ dân.Các lớp tưhọc được mở ra khắp nơi, phần lớn các thầy đồ đều là nhà sư. Điều đóthể hiện sự hoà hợp mạnh mẽ của Phật giáo với Nho giáo, thần đạo củangười Nhật . Từ hệ thống giáo dục đó, Phật giáo có điều kiện đi sâu vàođời sống xã hội của tất cả người dân chứ không còn hạn hẹp như trước.Bước sang thời kì Mạc Phủ (1608 – 1867) , khi chế độ phong kiến NhậtBản đã đạt được đỉnh cao thì ảnh hưởng của đạo Phật bắt đầu bị thu hẹp.Phái Thiền tông rất phát triển và thành công dưới sự bảo trợ chính thứccủa chính quyền và mở rộng ảnh hưởng của nó trong tất cả các hình thứcnghệ thuật, văn hoá… thì các giáo phái khác lại lâm vào sự hiềm khíchlẫn nhau và bị các thế lực cầm quyền phong toả hoạt động.Trong khi đó, việc tiếp xúc với văn hoá phương tây bị cấm bởi chínhsách đóng cửa của nhà Tokugawa, Thiên Chúa giáo không có nhiều điềukiện phát triển ở Nhật thời kỳ này. Tuy nhiên những mầm mống của việctiếp thu văn hoá phương tây đã bắt đầu xuất hiên.3.4.4 Phật giáo từ sau cải cách Minh trị đến nayTháng 2/1867 Thiên Hoàng Hiếu Minh qua đời, oàng tử Mutsuhito 16tuổi lên thay, một thời kỳ mới bắt đầu - thời kỳ Minh Trị. Nhật hoàngkhôi phục uy quyền năm 1868, chấm dứt 265 năm phong kiến dưới triềuMạc phủ Tokugawa.Sau cuộc duy tân Minh Trị 1868, vai trò của đạo Phật bị suy giảmnghiêm trọng. Ngay sau khi lên ngôi (năm 1868) hoàng đế Minh Trị đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO NHẬT BẢN_2 QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO NHẬT BẢN ******&******3.3 Thời kỳ Heian (784 – 1192)Nếu như trong thời kỳ Nara, Phật Giáo được hưởng ứng mạnh mẽ bởinhà nước thì đến thời kỳ Heian Phật giáo không còn như trước. HọPhudioara đã tìm mọi cách để tước đoạt quyền lực thực tế của thiênHoàng, tìm cách thanh toán những quan niệm về “ nguồn gốc thầnthánh” của Hoàng Gia và củng cố địa vị thống trị của mình. Tình trạngcát cứ phong kiến diễn ra, Phật giáo mất dần uy thế và không phát huyđược vai trò của mình với nhà nước như thời gian trước.Tuy nhiên, chính vì lẽ đó Phật giáo không còn bị giới hạn trong khuônkhổ của giai cấp thống trị nữa mà ngày càng phát triển lên theo hướngbình dân. Dân chúng được tiếp xúc với Phật giáo. Giáo lý đạo phật đượctruyền bá ở các lớp học, cho tất cả mọi người, kể cả phụ nữ.Bước vào thời đại Heian ,đạo Phật dần dần thay đổi: từ một tổ chức kinhviện được tầng lớp trên ủng hộ vì mục đích riêng, Phật giáo đã trở thànhmột tôn giáo thực sự hấp dẫn công chúng với tính đa dạng của nó, đặcbiệt là sự chung sống của nó với đạo Shinto.Trong thời kì này, mặc dù còn chịu ảnh hưởng của Trung Hoa, các côngtrình kiến trúc Phật giáo Nhật Bản vẫn thể hiện được phong cách riêngcủa mình. Đó là sự hoà nhập giữa tôn giáo, nghệ thuật với cảnh sắc thiênnhiên (toà Byodoin).3.4 Thời kỳ Mạc phủ (1192 – 1867)3.4.1 Phật giáo thời Kamakura (1185 – 1333)Đây là thời kỳ khủng hoảng, cả nước bị đe doạ nghiêm trọng bởi sự tànphá khốc liệt do phân hoá nội bộ và bạo lực dưới những tổ chức quân sựđược thành lập của dòng họ Minamôtô. Điều đó làm cho việc nghiencứu Phật Pháp thời kỳ này bị khựng lại.Tuy nhiên, những năm tiếp theo Phật giáo lại bắt đầu được khôi phục vàphát triển . Nếu như trong thời đại Hayan (794 – 1185) , hai tông pháikhác được đưa vào Nhật Bản là Thiên thai Tông và Chân Ngôn Tông,hai tông phái này có một hệ thống giáo lý sâu nhiệm và độc đáo lập tứcchinh phục và được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng, nhất là tầnglớp quý tộc thì dưới triều đại Kiếm thương (Kamakura), hai phái khác làNhật Liên Tông và Tịnh Độ Tông cũng lần lượt xuất hiện và truyền bárộng rãi trên toàn nước Nhật.Trong giai đoạn Kamakura (1192 – 1333), tư tưởng Phật giáo được lưutruyền rộng rãi. Việc lấy kinh A Di Đà làm kinh chủ yếu với sự tínngưỡng đơn giản nhất, giới luật khoan dung (cho phép tăng nhân đượclấy vợ, ăn thịt…) đã làm cho đạo Phật thật sự ăn sâu, bén rễ và thu hútmạnh mẽ các tầng lớp quần chúng lớp dưới trong xã hội Nhật Bản.Năm 1191, Thiền tông du nhập Nhật Bản, một tông phái Phật giáo đãchứng tỏ được sức sống mãnh liệt đến ngày nay. Thiền Nhật Bản cũngcó hai hệ phái chính là Tào Động tông và Lâm Tế tông.3.4.2 Phật giáo thời Mạc Phủ Muromachi (1336 – 1590)Sau khi Mạc Phủ Kamakura sụp đổ, Asicaga Tacaudi cùng hàng ngũ quýtộc đã tôn Gô Đaigô lên làm thiên hoàng.Năm 1334, Gô Đaigô tiến hành cuộc trung hưng hoàng gia, bãi bỏ chếđộ thượng hoàng trước đó, chuyển vào trong tay hoang gia những chứcvụ quan trọng nhất. Điều đó làm nhiều tầng lớp xã hội bất mãn, nhất làtầng lớp võ sĩ và nông dân.Nhân cơ hội ấy, Tacaudi đã mang quân đánh bại Thiên Hoàng Đaigô,lập Mixuaki làm Thiên Hoàng và lập Mạc Phủ mới vào năm 1338. Chếđộ Mạc Phủ này lấy tên là Murômachi.Suốt hai thế kỷ dưới thời Mạc Phủ Murômachi, Nhật Bản lâm vào mộtcuộc tranh chấp tương tàn. Cuộc nội chiến ác liệt diễn ra bắt đầu từ năm1467 và kéo dài đến năm 1573. Trong thời gian đó chiến tranh nổ rakhắp nơi, liên miên và khốc liệt tới mức cả tầng lớp tăng lữ (tăng binh)cũng tập hợp thành những đội quân để tham gia chiến tranh. Nhiều chùachiền trở thành các pháo đài quân sự, lực lương tăng binh nhiều lúc cònáp đảo cả lực lượng Thiên Hoàng và Tướng quân ở kinh đô, các giáophái đối đầu với nhau kịch liệt, nhiều chùa chiền bị thiêu cháy hoặc pháhuỷ.Đầy là thời kỳ chứng kiến sự suy sụp của Phật giáo tại Nhật Bản. Nhữngxu hướng văn hoá - tư tưởng thời kỳ này được hình thành dưới ảnhhưởng của các yếu tố xung đột và mâu thuẫn lẫn nhau.3.4.3 Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1603 – 1867)Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa đánh dấu bằng sự kiện Tôyôtômi Hiđêyôsilên năm chính quyền. Nhật Bản được thống nhất. Điều đó tạo điều kiệncho các yếu tố văn hoá phát triển mạnh mẽ, trong đó có Phật giáo.Sự phát triển của văn hoá thời Tokugawa không tách rời sự phát triểncủa giáo dục. Tuy vẫn lấy Nho học làm nội dung giảng dạy chính nhưngđiểm mới của thời kỳ này là ở chỗ giáo dục không còn là đặc quyền củagiai cấp phong kiễn nữa mà đã lan xuống cả tầng lớp thứ dân.Các lớp tưhọc được mở ra khắp nơi, phần lớn các thầy đồ đều là nhà sư. Điều đóthể hiện sự hoà hợp mạnh mẽ của Phật giáo với Nho giáo, thần đạo củangười Nhật . Từ hệ thống giáo dục đó, Phật giáo có điều kiện đi sâu vàođời sống xã hội của tất cả người dân chứ không còn hạn hẹp như trước.Bước sang thời kì Mạc Phủ (1608 – 1867) , khi chế độ phong kiến NhậtBản đã đạt được đỉnh cao thì ảnh hưởng của đạo Phật bắt đầu bị thu hẹp.Phái Thiền tông rất phát triển và thành công dưới sự bảo trợ chính thứccủa chính quyền và mở rộng ảnh hưởng của nó trong tất cả các hình thứcnghệ thuật, văn hoá… thì các giáo phái khác lại lâm vào sự hiềm khíchlẫn nhau và bị các thế lực cầm quyền phong toả hoạt động.Trong khi đó, việc tiếp xúc với văn hoá phương tây bị cấm bởi chínhsách đóng cửa của nhà Tokugawa, Thiên Chúa giáo không có nhiều điềukiện phát triển ở Nhật thời kỳ này. Tuy nhiên những mầm mống của việctiếp thu văn hoá phương tây đã bắt đầu xuất hiên.3.4.4 Phật giáo từ sau cải cách Minh trị đến nayTháng 2/1867 Thiên Hoàng Hiếu Minh qua đời, oàng tử Mutsuhito 16tuổi lên thay, một thời kỳ mới bắt đầu - thời kỳ Minh Trị. Nhật hoàngkhôi phục uy quyền năm 1868, chấm dứt 265 năm phong kiến dưới triềuMạc phủ Tokugawa.Sau cuộc duy tân Minh Trị 1868, vai trò của đạo Phật bị suy giảmnghiêm trọng. Ngay sau khi lên ngôi (năm 1868) hoàng đế Minh Trị đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 213 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 84 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 52 0 0