Danh mục

Quá trình vận động của du ký Việt Nam qua các thời kỳ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.69 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử văn học dân tộc, du ký không phát triển liên tục nhưng thường xuất hiện vào những thời điểm quan trọng của lịch sử. Chính sự phát triển đó đã làm nên đặc trưng thể loại và đưa du ký phát triển mạnh vào các giai đoạn sau này. Trải qua các thời kỳ phát triển, du ký Việt Nam đã có sự vận động trên nhiều phương diện khác nhau, trong đó sự hình thành thể loại là một trong các yếu tố cơ bản để xác định vị trí của du ký trong lịch sử văn học dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình vận động của du ký Việt Nam qua các thời kỳTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (204) 201546QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦADU KÝ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲNGUYỄN HỮU LỄTrong lịch sử văn học dân tộc, du ký không phát triển liên tục nhưng thườngxuất hiện vào những thời điểm quan trọng của lịch sử. Chính sự phát triển đó đãlàm nên đặc trưng thể loại và đưa du ký phát triển mạnh vào các giai đoạn saunày. Trải qua các thời kỳ phát triển, du ký Việt Nam đã có sự vận động trênnhiều phương diện khác nhau, trong đó sự hình thành thể loại là một trong cácyếu tố cơ bản để xác định vị trí của du ký trong lịch sử văn học dân tộc.1. DU KÝ VIỆT NAM QUA CÁC THỜIKỲ PHÁT TRIỂN1.1. Thời kỳ trung đạiTừ thế kỷ X-XVIIDu ký đã xuất hiện đầu tiên trong vănhọc thời Lý-Trần, nhưng lúc đó nókhông tồn tại như một thể loại độc lậpmà phải ẩn danh trong các thể loạikhác như thơ, phú nên nhiều ngườiđã định danh là thể tài du ký. Biểuhiện ban đầu của du ký Việt Nam lànhững cảm xúc của các nhà thơ khi dichuyển với mục đích công vụ hoặcchơi núi, chơi chùa, chơi sông, thămlàng mạc, nó chưa phải là câu chuyệnvề những cuộc hành trình đến nhữngnơi mới lạ mà chủ thể thực hiện nhưlà một cuộc trải nghiệm. Trong giaiđoạn này, thể tài du ký tập trung ở haidạng thức của “sự du” là du cảnh vàdu sự.Thơ nói về du ngoạn cảnh vật chủyếu là chuyện đi chơi cảnh núi, điNguyễn Hữu Lễ. Thạc sĩ. Trường Cao đẳngSư phạm Bà Rịa-Vũng Tàu.thuyền trên sông và đi viếng thắngtích, chùa chiền. Một số bài thơ điểnhình cho đề tài này: Du Phật Tích sơnngẫu đề (Đi chơi núi Phật Tích ngẫunhiên đề thơ), Đăng Thiên Kỳ sơn lưuđề (Lên núi Thiên Kỳ đề thơ lưuniệm), Sơn hành (đi chơi núi) củaPhạm Sư Mạnh; Du Phật Tích sơnđối giang ngẫu tác (Chơi núi PhậtTích đối diện dòng sông ngẫu nhiênlàm thơ), Du Côn Sơn (Chơi núi CônSơn), Thanh Hư động ký (Bài kýđộng Thanh Hư) của Nguyễn PhiKhanh, Xuân nhật du sơn tự (Ngàyxuân đi chơi chùa trên núi) của TrầnCông Cẩn, Nguyệt tịch bộ Tiên Dusơn tùng kính (Đêm trăng dạo bướctrên đường thông núi Tiên Du) củaChu Văn An… Cảm hứng trong thơ“du sơn” này khác với đề tài “đăngsơn” trong thơ trung đại. Bài thơ duký thường phải có các nội dung: cuộchành trình đến một địa danh có thực,cảnh vật trong bài thơ có thực, cảmxúc cảnh vật nhiều hơn tâm sự... Đólà những điều khác biệt với thơ viếtvề đề tài “đăng sơn”.NGUYỄN HỮU LỄ – QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA DU KÝ…Thơ về “du sự” không nhiều như thơvề “du cảnh”. Trong giai đoạn này thơ“du sự” thường được viết trong cácdịp đi sứ và công cán của các quan lạiphong kiến. Khác với đề tài “tức sự”trong thơ Đường luật, cảm hứng của“sự đi” trong “du sự” thiên về cảmnhận sự vật trên đường, ít suy tưởngvề sự việc. Thơ “du sự” về việc đi sứthường mang yếu tố lịch sử nhưVương lang qui (Chàng trở về) củaNgô Chân Lưu (tức Khuông Việt; 933- 1011), Quá Tống đô (Qua kinh đônhà Tống) của Trương Hán Siêu (? 1354). Ngay cả trường hợp “du sự”kết hợp với “du sơn” như bài Hànhdịch đăng gia sơn (Nhân việc quan lênchơi núi quê nhà) của Phạm Sư Mạnh(?-?), cũng bị chi phối bởi cảm hứnglịch sử.Do đặc điểm thể loại của phú cũngthích hợp với sự bộc lộ cảm xúc, cảmnghĩ của “du nhân” trước vạn vật vàcuộc đời, nên thời kỳ này cũng có mộtsố bài phú viết về “sự du”: Vịnh VânYên tự phú (Bài phú vịnh chùa VânYên) của Huyền Quang thiền sư(1254 - 1334), Dục Thúy sơn Linh Tếtháp ký (bài ký tháp Linh Tế núi DụcThúy) của Trương Hán Siêu (?- 1354),Tịch cư ninh thể phú và Đại Đồngphong cảnh phú của Nguyễn Hãng (??)...Mặc dù thời gian này cũng xuất hiệnmột tác phẩm truyện mang yếu tố duký(1), nhưng hầu hết tác phẩm du kýtồn tại dưới hình thức thơ phú do thơvà văn vần vẫn thống lĩnh trong vănhọc. Trong một chừng mực nhất định,người xưa vẫn thừa nhận sự tồn tại47của thế giới vượt ra ngoài những quiước của đạo đức và chuẩn mực nghệthuật của thời đại. Đó là thế giới tựnhiên mà con người khao khát đượcgần gũi. Hơn nữa, “sự du” là nhu cầucủa nghệ thuật có liên hệ với khátvọng xê dịch đi tìm cái đẹp của conngười và nhận thức thế giới, nhậnthức chính mình. Vì thế, địa điểm(những nơi non xanh nước biếc, nơidanh lam thắng tích, những nơi yếu kỳ)và cách đi (đi bộ, đi thuyền, ngựa hayxe) đều trở thành cảm hứng nghệthuật.Trong những thế kỷ XVIII-XIXTừ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX là giaiđoạn phát triển của văn xuôi chữ Hánvà cũng là giai đoạn chuyển biếnmạnh mẽ của du ký. Bên cạnh du kýviết bằng thơ(2), còn có nhiều tácphẩm du ký viết bằng văn xuôi, tạothành đặc điểm nổi bật của văn xuôichữ Hán trong giai đoạn cuối thế kỷXVIII-XIX. Du ký giai đoạn này đã bắtđầu hình thành thể loại (Nguyễn HữuLễ, 2014, tr. 159-176). Sứ Hoa nhànvịnh là tập du ký bằng thơ kết hợp vănxuôi thuật chuyện hành trình đi sứ củaTrịnh Xuân Thụ (1704 -?) được xemnhư là sự khởi đầu cho một hình thứcthể loại mới của du ký chữ Hán. SauSứ Hoa nhàn vịnh của Trịnh Xuân Thụlà Thượng kinh ký sự (1783) của LêHữu Trác (1720 - 1791) đã đưa du k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: