Quai bị (B26)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Quai bị (B26)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, nguyên nhân, chẩn đoán lâm sàng - cận lâm sàng, điều trị cấp cứu, điều trị ngoại trú, phòng bệnh chủ động bằng vắc xin, cách ly người bệnh và vệ sinh cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quai bị (B26) QUAI BỊ (B26)1. ĐỊNH NGHĨA Quai bị là một bệnh nhiễm virus cấp tính tự giới hạn dosiêu vi gây ra với đặc điểm sưng tuyến nước bọt một hoặchai bên.2. NGUYÊN NHÂN - Quai bị gây ra do chủng Rubulavirus trong gia đìnhParamyxoviridae. - Virus lây lan khi tiếp xúc với các giọt bắn từ dịch tiếtđường hô hấp của người nhiễm.3. CÁCH TIẾP CẬN - Dịch tễ: tuổi thường gặp > 2 tuổi, nam > nữ, tiền căntiếp xúc với người bị quai bị. - Triệu chứng: + Đau hoặc sưng tuyến mang tai một hoặc hai bên (đau 2 bên có thể không xuất hiện cùng lúc), da trên tuyến thường không đỏ, không nóng, có thể kèm đau tuyến dưới hàm hoặc dưới lưỡi, đau khi há miệng hoặc nuốt, kéo dài 7-10 ngày. + Sốt 3-5 ngày. + Triệu chứng nhiễm siêu vi: đau cơ, ăn kém, đau đầu… + Lỗ Stenon đỏ và sưng. 207 - Biến chứng: + Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn ở trẻ nam: sưng đau bìu 1 hoặc 2 bên. + Viêm buồng trứng ở trẻ nữ: ít gặp hơn, nghĩ đến nếu đau nhiều hạ vị. + Viêm màng não: cổ gượng, sợ ánh sáng, hôn mê. + Tổn thương thần kinh: điếc, giảm thị lực, viêm tủy cắt ngang. + Viêm tụy cấp: đau bụng, nhợn ói, ói nhiều. + Hiếm gặp: viêm phổi, viêm thận, giảm tiểu cầu, viêm khớp, viêm tuyến giáp. - Cận lâm sàng: không chỉ định thường quy. + Công thức máu: Bạch cầu bình thường hoặc giảm, chủ yếu tăng lympho. + Amylase máu và nước tiểu: tăng trong 90% trường hợp. + Siêu âm tuyến mang tai: giúp phân biệt viêm tuyến mang tai do vi trùng. - Chẩn đoán phân biệt: + Viêm tuyến mang tai do vi trùng: thường một bên, căng to, có thể đỏ da, chảy mủ lỗ Stenon. + Viêm tuyến mang tai do virus khác: Parainfluenza 1 và 3, Influenza A, CMV, EBV, Enterovirus, Lymphotic choriomeningitis và HIV. + Bệnh hệ thống: Lupus, ung thư...2084. XỬ TRÍ4.1. Chỉ định nhập cấp cứu: khi có dấu hiệu suy hô hấp,tuần hoàn, co giật.4.2. Chỉ định nhập viện: khi có biến chứng4.3. Khám chuyên khoa: nếu nghi ngờ quai bị.4.4. Điều trị ngoại trú4.4.1. Điều trị triệu chứng - Giảm đau, hạ sốt với Paracetamol. - Ngừa mất nước do sốt, ói, chán ăn. - Không sử dụng kháng sinh nếu không có bội nhiễmhoặc bệnh lý khác đi kèm. - Không sử dụng corticoid.4.4.2. Điều trị đặc hiệu - Không có điều trị đặc hiệu.4.4.3. Theo dõi ngoại trú - Thời gian tái khám: 3-5 ngày. - Thời gian đánh giá định kỳ: chỉ kiểm tra xét nghiệmnếu diễn tiến bệnh không tự giới hạn hoặc có bệnh lýkèm theo.4.4.4. Dấu hiệu tái khám ngay: khi có các dấu hiệu nghingờ biến chứng4.4.5. Hướng dẫn chăm sóc tại nhà - Giảm đau/hạ sốt theo chỉ định. - Uống nhiều nước. 209 - Dinh dưỡng đầy đủ, nên ăn thức ăn mềm.5. NHỮNG LƯU Ý - Chích ngừa theo lịch. - Cách ly tránh lây lan. - Tránh tiếp xúc với dịch tiết từ đường hô hấp của bệnhnhân, các vật dụng dính dịch tiết. - Rửa tay thường xuyên.210
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quai bị (B26) QUAI BỊ (B26)1. ĐỊNH NGHĨA Quai bị là một bệnh nhiễm virus cấp tính tự giới hạn dosiêu vi gây ra với đặc điểm sưng tuyến nước bọt một hoặchai bên.2. NGUYÊN NHÂN - Quai bị gây ra do chủng Rubulavirus trong gia đìnhParamyxoviridae. - Virus lây lan khi tiếp xúc với các giọt bắn từ dịch tiếtđường hô hấp của người nhiễm.3. CÁCH TIẾP CẬN - Dịch tễ: tuổi thường gặp > 2 tuổi, nam > nữ, tiền căntiếp xúc với người bị quai bị. - Triệu chứng: + Đau hoặc sưng tuyến mang tai một hoặc hai bên (đau 2 bên có thể không xuất hiện cùng lúc), da trên tuyến thường không đỏ, không nóng, có thể kèm đau tuyến dưới hàm hoặc dưới lưỡi, đau khi há miệng hoặc nuốt, kéo dài 7-10 ngày. + Sốt 3-5 ngày. + Triệu chứng nhiễm siêu vi: đau cơ, ăn kém, đau đầu… + Lỗ Stenon đỏ và sưng. 207 - Biến chứng: + Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn ở trẻ nam: sưng đau bìu 1 hoặc 2 bên. + Viêm buồng trứng ở trẻ nữ: ít gặp hơn, nghĩ đến nếu đau nhiều hạ vị. + Viêm màng não: cổ gượng, sợ ánh sáng, hôn mê. + Tổn thương thần kinh: điếc, giảm thị lực, viêm tủy cắt ngang. + Viêm tụy cấp: đau bụng, nhợn ói, ói nhiều. + Hiếm gặp: viêm phổi, viêm thận, giảm tiểu cầu, viêm khớp, viêm tuyến giáp. - Cận lâm sàng: không chỉ định thường quy. + Công thức máu: Bạch cầu bình thường hoặc giảm, chủ yếu tăng lympho. + Amylase máu và nước tiểu: tăng trong 90% trường hợp. + Siêu âm tuyến mang tai: giúp phân biệt viêm tuyến mang tai do vi trùng. - Chẩn đoán phân biệt: + Viêm tuyến mang tai do vi trùng: thường một bên, căng to, có thể đỏ da, chảy mủ lỗ Stenon. + Viêm tuyến mang tai do virus khác: Parainfluenza 1 và 3, Influenza A, CMV, EBV, Enterovirus, Lymphotic choriomeningitis và HIV. + Bệnh hệ thống: Lupus, ung thư...2084. XỬ TRÍ4.1. Chỉ định nhập cấp cứu: khi có dấu hiệu suy hô hấp,tuần hoàn, co giật.4.2. Chỉ định nhập viện: khi có biến chứng4.3. Khám chuyên khoa: nếu nghi ngờ quai bị.4.4. Điều trị ngoại trú4.4.1. Điều trị triệu chứng - Giảm đau, hạ sốt với Paracetamol. - Ngừa mất nước do sốt, ói, chán ăn. - Không sử dụng kháng sinh nếu không có bội nhiễmhoặc bệnh lý khác đi kèm. - Không sử dụng corticoid.4.4.2. Điều trị đặc hiệu - Không có điều trị đặc hiệu.4.4.3. Theo dõi ngoại trú - Thời gian tái khám: 3-5 ngày. - Thời gian đánh giá định kỳ: chỉ kiểm tra xét nghiệmnếu diễn tiến bệnh không tự giới hạn hoặc có bệnh lýkèm theo.4.4.4. Dấu hiệu tái khám ngay: khi có các dấu hiệu nghingờ biến chứng4.4.5. Hướng dẫn chăm sóc tại nhà - Giảm đau/hạ sốt theo chỉ định. - Uống nhiều nước. 209 - Dinh dưỡng đầy đủ, nên ăn thức ăn mềm.5. NHỮNG LƯU Ý - Chích ngừa theo lịch. - Cách ly tránh lây lan. - Tránh tiếp xúc với dịch tiết từ đường hô hấp của bệnhnhân, các vật dụng dính dịch tiết. - Rửa tay thường xuyên.210
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn điều trị ngoại trú phần Nội khoa Phác đồ ngoại trú Nhi khoa Bệnh Quai bị Bệnh nhiễm virus cấp tính Dịch tiết đường hô hấp Tổn thương thần kinh Viêm tuyến mang taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ
7 trang 22 0 0 -
Những hiểu biết về giấc ngủ của bé
7 trang 22 0 0 -
Ánh sáng nguy hiểm cho mắt của bé
6 trang 21 0 0 -
Cho con ăn váng sữa, sao mới đúng?
5 trang 20 0 0 -
Phương pháp trị bé biếng ăn vì quá hiếu động
7 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
Dấu hiệu bệnh ở trẻ chớ nên coi nhẹ
5 trang 19 0 0 -
BỆNH THƯỜNG GẶP - Bệnh quai bị
7 trang 18 0 0 -
Tình trạng tổn thương thần kinh trong bệnh giảm áp cấp tính thể thần kinh
9 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt đơn thuần
5 trang 18 0 0 -
Phác đồ ngoại trú nhi khoa - 2016: Phần 1
146 trang 18 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị ngoại trú phần nội khoa năm 2022: Phần 1
266 trang 17 0 0 -
Paediatrics & Child Health - part 6
23 trang 17 0 0 -
'Thủ phạm' gây bệnh dị ứng cho trẻ
4 trang 17 0 0 -
Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt
6 trang 17 0 0 -
Dấu hiệu trẻ bị tăng động giảm chú ý
5 trang 17 0 0 -
29 trang 17 0 0
-
5 trang 17 0 0