Quai bị ở bà bầu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường, quai bị dễ để lại biến chứng nguy hiểm cho các bé từ 5-15 tuổi nhưng chứng bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, kể cả phụ nữ có thai (tỷ lệ 110/10.000 bà bầu).Thời điểm thai phụ dễ mắc chứng quai bị là vào tuần thứ 12-16 của thai kỳ. Khi ấy, nhóm bà bầu này có nguy cơ sảy thai (hậu quả từ việc sốt, ốm kéo dài khi thai phụ mắc bệnh).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quai bị ở bà bầu Quai bị ở bà bầu Thông thường, quai bị dễ để lại biến chứng nguy hiểm cho các bé từ 5-15 tuổi nhưng chứng bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, kể cả phụ nữ có thai (tỷ lệ 1- 10/10.000 bà bầu).Thời điểm thai phụ dễ mắc chứng quai bị là vào tuầnthứ 12-16 của thai kỳ. Khi ấy, nhóm bà bầu này cónguy cơ sảy thai (hậu quả từ việc sốt, ốm kéo dài khithai phụ mắc bệnh).Sau khi thai phụ bị nhiễm virus quai bị 2-3 tuần (hoặclâu hơn) sẽ xuất hiện các triệu chứng phổ biến như:lên cơn sốt, đau đầu, khó nhai nuốt thức ăn, sưngbên má (hoặc quai hàm) kéo dài 7-10 ngày.Phòng tránh và điều trịTốt nhất, trước khi lên kế hoạch mang bầu, bạn nêntiêm phòng quai bị. Bác sĩ khuyến cáo, bạn khôngnên đợi đến khi mang thai mới tiêm phòng quai bị.Bởi vì vacxin phòng quai bị có chứa virus sống,chúng có khả năng xâm nhập vào thai nhi. Tương tự,bạn cũng nên tránh mang thai ít nhất một tháng saukhi tiêm phòng chứng bệnh này. Virus quai bị có khả năng lây lan khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào khẳng định, quai bị gây dị tậtNgoài ra, bạn cũng nên tránh tiếp cho thai nhi.xúc với những người mắc (hoặc Quai bị cũng rấtđang nghi mắc) quai bị để tránh lây hiếm gặp với bénhiễm. dưới 12 tháng tuổi vì giai đoạnKhi có dấu hiệu ốm sốt kèm với này bé có sựtriệu chứng sưng viêm quai hàm, miễn dịch tựbạn nên nhanh chóng đi khám. Tuy nhiên thừachưa có loại thuốc nào chữa quai bị hưởng từ cơ thểnhưng bác sĩ sẽ giảm thiểu những mẹ.triệu chứng khó chịu cho bạn nhưsốt, sưng quai hàm…Chế độ dinh dưỡng nhiều đồ ăn mềm như soup, thựcphẩm bột, uống nhiều nước và nghỉ ngơi hợp lý cũnggiúp bạn dễ chịu nếu mắc phải quai bị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quai bị ở bà bầu Quai bị ở bà bầu Thông thường, quai bị dễ để lại biến chứng nguy hiểm cho các bé từ 5-15 tuổi nhưng chứng bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, kể cả phụ nữ có thai (tỷ lệ 1- 10/10.000 bà bầu).Thời điểm thai phụ dễ mắc chứng quai bị là vào tuầnthứ 12-16 của thai kỳ. Khi ấy, nhóm bà bầu này cónguy cơ sảy thai (hậu quả từ việc sốt, ốm kéo dài khithai phụ mắc bệnh).Sau khi thai phụ bị nhiễm virus quai bị 2-3 tuần (hoặclâu hơn) sẽ xuất hiện các triệu chứng phổ biến như:lên cơn sốt, đau đầu, khó nhai nuốt thức ăn, sưngbên má (hoặc quai hàm) kéo dài 7-10 ngày.Phòng tránh và điều trịTốt nhất, trước khi lên kế hoạch mang bầu, bạn nêntiêm phòng quai bị. Bác sĩ khuyến cáo, bạn khôngnên đợi đến khi mang thai mới tiêm phòng quai bị.Bởi vì vacxin phòng quai bị có chứa virus sống,chúng có khả năng xâm nhập vào thai nhi. Tương tự,bạn cũng nên tránh mang thai ít nhất một tháng saukhi tiêm phòng chứng bệnh này. Virus quai bị có khả năng lây lan khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào khẳng định, quai bị gây dị tậtNgoài ra, bạn cũng nên tránh tiếp cho thai nhi.xúc với những người mắc (hoặc Quai bị cũng rấtđang nghi mắc) quai bị để tránh lây hiếm gặp với bénhiễm. dưới 12 tháng tuổi vì giai đoạnKhi có dấu hiệu ốm sốt kèm với này bé có sựtriệu chứng sưng viêm quai hàm, miễn dịch tựbạn nên nhanh chóng đi khám. Tuy nhiên thừachưa có loại thuốc nào chữa quai bị hưởng từ cơ thểnhưng bác sĩ sẽ giảm thiểu những mẹ.triệu chứng khó chịu cho bạn nhưsốt, sưng quai hàm…Chế độ dinh dưỡng nhiều đồ ăn mềm như soup, thựcphẩm bột, uống nhiều nước và nghỉ ngơi hợp lý cũnggiúp bạn dễ chịu nếu mắc phải quai bị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc phụ nữ mang thai kiến thức mang thai kinh nghiệm mang thai kiến thức sản phụ bệnh phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 46 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Khắc phục chứng phù chân khi mang thai
4 trang 27 0 0 -
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2
113 trang 25 0 0 -
Các Thuốc chữa chóng mặt do rối loạn tiền đình
8 trang 25 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
Tử vong vì uống thuốc sai cách
5 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Chị em không nên chủ quan tác hại của táo bón
3 trang 24 0 0