Quan chế dưới triều Lý
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan chế dưới triều LýNăm Thuận Thiên thứ 1 (1010), vua Lý Thái Tổ phong quan tước có các danh hiệu Thái sư, Thái phó, Thái bảo, tổng quản, tướng công, cơ mật sứ, tả hữu Kim ngô, tả hữu Vũ vệ, Viên ngoại lang, còn các chức khác vẫn theo như nhà Đinh và Tiền Lê. Năm Thiên Thành thứ 1 (1028), vua Lý Thái Tông đặt thêm chức Thượng tướng tôn quan (như an quốc, phụ quốc, khuông quốc) để phong cho cha hoàng hậu. Lại đặt tả hữu Khu mật, tả hữu Tham tri, Chính sự, tả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan chế dưới triều Lý Quan chế dưới triều LýNăm Thuận Thiên thứ 1 (1010), vua Lý Thái Tổ phong quan tước có các danhhiệu Thái sư, Thái phó, Thái bảo, tổng quản, tướng công, cơ mật sứ, tả hữu Kimngô, tả hữu Vũ vệ, Viên ngoại lang, còn các chức khác vẫn theo như nhà Đinh vàTiền Lê.Năm Thiên Thành thứ 1 (1028), vua Lý Thái Tông đặt thêm chức Thượng tướngtôn quan (như an quốc, phụ quốc, khuông quốc) để phong cho cha ho àng hậu. Lạiđặt tả hữu Khu mật, tả hữu Tham tri, Chính sự, tả hữu Gián nghị, trung th ư Thịlang cùng các chức Uy nghi thượng tướng, Định thắng thượng tướng, tả hữu tâmphúc, nội thị, Đô thống đại nguyên soái.Năm Long Thụy thứ 1 (1054), vua Lý Thánh Tông đặt chức Văn Minh điện đạihọc sĩ, đổi chức thư gia làm Án ngục lại.Năm Quảng Hựu thứ 3 (1087), vua Lý Nhân Tông đặt chức Hàn Lâm viện; Năm1088, đặt chức Thập hỏa thư gia (Nội hỏa thư gia, Ngự khố thư gia, Chi hầu thưgia, Nội thư gia, Lệnh thư gia...). Đặt chức tụng quan chầu hầu canh nhà vua, chứckiểm hiệu bình chương quân quốc trọng sự. Năm 1118, đặt chức bộ Thị lang,Trung thư thừa.Năm 1128, Lý Thần Tông đặt chức Thượng thư sảnh, Viên ngoại lang, đông tâyCáp môn sứ, tả hữu Ty lang trung cho quan văn; các hiệu Chỉ huy sứ, Nội vụ vệ,Nội hỏa đầu cho quan võ.Nói chung, quan chế triều Lý đã khá hệ thống, rõ ràng, văn võ đều có 9 phẩm. Lấy3 chức Thái sư, Thái phó, Thái bảo và 3 chức Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảocùng Thái úy, Thiếu úy, nội ngoại Hành điện đô tri sự, Kiểm hiệu bình chươngsự... đều là những chức trọng yếu của đại thần. Văn thì có bộ Thượng thư, tả hữutham tri, tả hữu gián nghị.Bộ Thị lang thì có tả hữu ty lang trung, thượng thư sảnh viện ngoại lang, tả hữuphúc tâm, phủ sĩ sư, điện học sĩ, Hàn lâm viện học sĩ, vệ đại phu, thừa trực lang,thừa tín lang... là các chức trọng yếu làm việc trong triều.Ở ngoài thì có chức tri phủ, phán phủ, tri châu. Võ ban thì có đô thống, nguyênsoái, tổng quản, khu mật sứ, tả hữu kim ngô, thượng tướng, đại tướng, đô tướng,tướng quân. Các vệ có uy vệ, kiêu vệ, định thắng, chỉ huy sứ, vũ vệ vũ tiệp, vũlâm... Tại các lộ, trấn, trại đều đặt quan và binh đóng giữ.Đời Lý còn có chức hành khiển, dùng trung quan (hoạn quan) để gia thêm danhhiệu Nhập nội Hành khiển đồng trung thư môn hạ bình chương sự, đó là chứcquan trọng hậu giữ then chốt chính sự của triều đình.Khoa cử triều LýTrong 215 năm, nhà Lý tổ chức được 8 kỳ thi Đại khoa, đào tạo được một sốlượng trí thức tiêu biểu, đặt nền móng cho công cuộc giáo dục, khoa cử đối với cáctriều đại sau của nhà nước Đại Việt.Từ trường học lớn đầu tiênSau khi dời đô về Thăng Long, việc dạy Nho học và Hán học tuy chưa được quyđịnh thành thể chế, nhưng từ buổi ban đầu, triều đình đã chủ trương cho các hoàngthân, quốc thích, con cháu các đại thần và các nhà lương thiện được học chữ Hánxen lẫn với kinh điển Phật giáo.Năm Canh Tuất, niên hiệu Thần Vũ thứ 2 (1070), vua Lý Nhân Tông cho xâydựng Văn Miếu ở phía nam Hoàng thành Thăng Long để Hoàng thái tử đến học,tạc tượng Chu Công, Khổng Tử và Tử phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, MạnhTử), vẽ tượng Thất thập nhị hiền bày ở Văn Miếu, bốn mùa tế lễ.Đó là Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trường học lớn đầu tiên của nước ta. Đây là mộtsự kiện văn hóa được ghi vào quốc sử. Dần dần Quốc Tử Giám được chuyển thànhtrường học của con em dòng dõi vua chúa, quý tộc, con em đại thần, quan lại... Khuê Văn Các ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).Để có người trông nom việc học hành, ngay trong năm 1070, vua Lý Nhân Tôngmở khoa thi Văn học Tuấn tú. Lý Dụng Quang và những người thi đỗ được bổnhiệm vào làm việc và giảng dạy trong Quốc Tử Giám. Từ đó việc học tập, thi cửngày càng đi vào nề nếp và phát triển.Đến ghi chép về các khoa thiNăm Ất Mão, niên hiệu Thái Ninh 4 (1075), vua Lý Nhân Tông xuống chiếu mởkhoa thi Minh kinh bác học và Nho học Tam trường. Đây là khoa thi Nho học đầutiên, Lê Văn Thịnh và 10 người đỗ được liệt vào hàng khai khoa của làng khoabảng nước nhà.Năm Bính Dần, niên hiệu Quang Hữu thứ 2 (1086), vua Lý Nhân Tông mở khoathi chọn người bổ sung vào Hàn lâm viện. Mạc Hiển Tích đỗ đầu được bổ chứcHàn lâm học sĩ.66 năm sau, năm Nhâm Thân, niên hiệu Đại Định năm thứ 13 (1152), tháng 10,vua Lý Anh Tông tổ chức thi điện. Năm Ất Dậu, niên hiệu Chính Long Bảo Ứngthứ 3 (1165), vua Lý Anh Tông mở khoa thi học sinh. Hai khoa n ày không thấyghi tên người đỗ.Năm Ất Tỵ, niên hiệu Trinh Phù năm thứ 10 (1185), vua Lý Cao Tông thi sĩ nhântrong nước. Lấy đỗ đầu là Bùi Quốc Khải, Đặng Nghiêm và 30 người trúng tuyển.Những người giỏi thi thư được vào hầu vua học ở ngự điện. Những người khôngđỗ vào học ở Quốc Tử Giám.Năm Quý Sửu, niên hiệu Thiên Tư Gia Thụy năm thứ 8 (1193) vua Lý Cao Tôngkhảo hạch các quan văn, võ trong ngoài, ai đỗ thì thăng chức, ai không đỗ thìgiáng. Cùng năm lại thi sĩ nhân chọn người vào hầu vua học.Năm Ất Mão, niên hiệu Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan chế dưới triều Lý Quan chế dưới triều LýNăm Thuận Thiên thứ 1 (1010), vua Lý Thái Tổ phong quan tước có các danhhiệu Thái sư, Thái phó, Thái bảo, tổng quản, tướng công, cơ mật sứ, tả hữu Kimngô, tả hữu Vũ vệ, Viên ngoại lang, còn các chức khác vẫn theo như nhà Đinh vàTiền Lê.Năm Thiên Thành thứ 1 (1028), vua Lý Thái Tông đặt thêm chức Thượng tướngtôn quan (như an quốc, phụ quốc, khuông quốc) để phong cho cha ho àng hậu. Lạiđặt tả hữu Khu mật, tả hữu Tham tri, Chính sự, tả hữu Gián nghị, trung th ư Thịlang cùng các chức Uy nghi thượng tướng, Định thắng thượng tướng, tả hữu tâmphúc, nội thị, Đô thống đại nguyên soái.Năm Long Thụy thứ 1 (1054), vua Lý Thánh Tông đặt chức Văn Minh điện đạihọc sĩ, đổi chức thư gia làm Án ngục lại.Năm Quảng Hựu thứ 3 (1087), vua Lý Nhân Tông đặt chức Hàn Lâm viện; Năm1088, đặt chức Thập hỏa thư gia (Nội hỏa thư gia, Ngự khố thư gia, Chi hầu thưgia, Nội thư gia, Lệnh thư gia...). Đặt chức tụng quan chầu hầu canh nhà vua, chứckiểm hiệu bình chương quân quốc trọng sự. Năm 1118, đặt chức bộ Thị lang,Trung thư thừa.Năm 1128, Lý Thần Tông đặt chức Thượng thư sảnh, Viên ngoại lang, đông tâyCáp môn sứ, tả hữu Ty lang trung cho quan văn; các hiệu Chỉ huy sứ, Nội vụ vệ,Nội hỏa đầu cho quan võ.Nói chung, quan chế triều Lý đã khá hệ thống, rõ ràng, văn võ đều có 9 phẩm. Lấy3 chức Thái sư, Thái phó, Thái bảo và 3 chức Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảocùng Thái úy, Thiếu úy, nội ngoại Hành điện đô tri sự, Kiểm hiệu bình chươngsự... đều là những chức trọng yếu của đại thần. Văn thì có bộ Thượng thư, tả hữutham tri, tả hữu gián nghị.Bộ Thị lang thì có tả hữu ty lang trung, thượng thư sảnh viện ngoại lang, tả hữuphúc tâm, phủ sĩ sư, điện học sĩ, Hàn lâm viện học sĩ, vệ đại phu, thừa trực lang,thừa tín lang... là các chức trọng yếu làm việc trong triều.Ở ngoài thì có chức tri phủ, phán phủ, tri châu. Võ ban thì có đô thống, nguyênsoái, tổng quản, khu mật sứ, tả hữu kim ngô, thượng tướng, đại tướng, đô tướng,tướng quân. Các vệ có uy vệ, kiêu vệ, định thắng, chỉ huy sứ, vũ vệ vũ tiệp, vũlâm... Tại các lộ, trấn, trại đều đặt quan và binh đóng giữ.Đời Lý còn có chức hành khiển, dùng trung quan (hoạn quan) để gia thêm danhhiệu Nhập nội Hành khiển đồng trung thư môn hạ bình chương sự, đó là chứcquan trọng hậu giữ then chốt chính sự của triều đình.Khoa cử triều LýTrong 215 năm, nhà Lý tổ chức được 8 kỳ thi Đại khoa, đào tạo được một sốlượng trí thức tiêu biểu, đặt nền móng cho công cuộc giáo dục, khoa cử đối với cáctriều đại sau của nhà nước Đại Việt.Từ trường học lớn đầu tiênSau khi dời đô về Thăng Long, việc dạy Nho học và Hán học tuy chưa được quyđịnh thành thể chế, nhưng từ buổi ban đầu, triều đình đã chủ trương cho các hoàngthân, quốc thích, con cháu các đại thần và các nhà lương thiện được học chữ Hánxen lẫn với kinh điển Phật giáo.Năm Canh Tuất, niên hiệu Thần Vũ thứ 2 (1070), vua Lý Nhân Tông cho xâydựng Văn Miếu ở phía nam Hoàng thành Thăng Long để Hoàng thái tử đến học,tạc tượng Chu Công, Khổng Tử và Tử phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, MạnhTử), vẽ tượng Thất thập nhị hiền bày ở Văn Miếu, bốn mùa tế lễ.Đó là Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trường học lớn đầu tiên của nước ta. Đây là mộtsự kiện văn hóa được ghi vào quốc sử. Dần dần Quốc Tử Giám được chuyển thànhtrường học của con em dòng dõi vua chúa, quý tộc, con em đại thần, quan lại... Khuê Văn Các ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).Để có người trông nom việc học hành, ngay trong năm 1070, vua Lý Nhân Tôngmở khoa thi Văn học Tuấn tú. Lý Dụng Quang và những người thi đỗ được bổnhiệm vào làm việc và giảng dạy trong Quốc Tử Giám. Từ đó việc học tập, thi cửngày càng đi vào nề nếp và phát triển.Đến ghi chép về các khoa thiNăm Ất Mão, niên hiệu Thái Ninh 4 (1075), vua Lý Nhân Tông xuống chiếu mởkhoa thi Minh kinh bác học và Nho học Tam trường. Đây là khoa thi Nho học đầutiên, Lê Văn Thịnh và 10 người đỗ được liệt vào hàng khai khoa của làng khoabảng nước nhà.Năm Bính Dần, niên hiệu Quang Hữu thứ 2 (1086), vua Lý Nhân Tông mở khoathi chọn người bổ sung vào Hàn lâm viện. Mạc Hiển Tích đỗ đầu được bổ chứcHàn lâm học sĩ.66 năm sau, năm Nhâm Thân, niên hiệu Đại Định năm thứ 13 (1152), tháng 10,vua Lý Anh Tông tổ chức thi điện. Năm Ất Dậu, niên hiệu Chính Long Bảo Ứngthứ 3 (1165), vua Lý Anh Tông mở khoa thi học sinh. Hai khoa n ày không thấyghi tên người đỗ.Năm Ất Tỵ, niên hiệu Trinh Phù năm thứ 10 (1185), vua Lý Cao Tông thi sĩ nhântrong nước. Lấy đỗ đầu là Bùi Quốc Khải, Đặng Nghiêm và 30 người trúng tuyển.Những người giỏi thi thư được vào hầu vua học ở ngự điện. Những người khôngđỗ vào học ở Quốc Tử Giám.Năm Quý Sửu, niên hiệu Thiên Tư Gia Thụy năm thứ 8 (1193) vua Lý Cao Tôngkhảo hạch các quan văn, võ trong ngoài, ai đỗ thì thăng chức, ai không đỗ thìgiáng. Cùng năm lại thi sĩ nhân chọn người vào hầu vua học.Năm Ất Mão, niên hiệu Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 47 1 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0