Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thay đổi và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 1-9NGHIÊN CỨUQuan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Namvề nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩaNguyễn Hồng Sơn1, Phạm Thị Hồng Điệp2,*12Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTrường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 27 tháng 7 năm 2017Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 11 năm 2017Tóm tắt: Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổnguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 nămđổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồnlực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thayđổi và phát triển. Từ quan niệm nhà nước là chủ thể duy nhất phân bổ tất cả nguồn lực kinh tế theocơ chế kế hoạch hóa tập trung, thì đến nay cơ chế thị trườngđược xác định “đóng vai trò chủ yếutrong việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển”. Nhà nước có vai trò địnhhướng sự phát triển trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường. Để cơ chế thị trường phát huytối đa vai trò trong phân bổ các nguồn lực phát triển, Đảng và Nhà nước cần nỗ lực hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại.Từ khóa: Kinh tế thị trường, nguồn lực, phân bổ nguồn lực, quan điểm của Đảng.1. Giới thiệu lực phát triển đất nước. Tuy nhiên, nền kinh tếViệt Nam đang phải đối mặt với những vấn đềmang tính cơ cấu, liên quan chặt chẽ đến phânbổ nguồn lực, nếu không giải quyết tốt vấn đềnày sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tếvà các vấn đề văn hóa, xã hội. Để giải quyếtnhững vấn đề đã nêu, trước tiên cần sự thốngnhất và quán triệt về quan điểm nhằm mởđường cho các giải pháp cụ thể trên thực tế. Dovậy, bài viết tổng quan các quan điểm của Đảngvà Nhà nước về nguồn lực và phân bổ nguồnlực trong nền kinh tế thị trường định hướngXHCN trong hơn 30 năm đổi mới.Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã thoátđược tình trạng kém phát triển và gia nhậpnhóm quốc gia đang phát triển có mức thu nhậptrung bình trên thế giới. Đời sống vật chất vàtinh thần của các tầng lớp dân cư được cảithiện, đặc biệt là kết quả xóa đói, giảm nghèo;tình hình chính trị, xã hội quốc gia ổn định;quốc phòng, an ninh được giữ vững, góp phầntạo môi trường thuận lợi và tăng thêm nguồn_______*ĐT.: Tác giả liên hệ. 84-914133330.Email: dieppth@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.409512N.H. Sơn, P.T.H. Điệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 1-92. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về nguồnlực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa2.1. Về kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩaỞ Việt Nam, tư tưởng phát triển kinh tế thịtrường trong xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH) bắt đầu thể hiện chính thức trong Vănkiện Đại hội VI của Đảng, khi Đảng thừa nhậncó sản xuất hàng hóa trong CNXH. Qua các kỳĐại hội VII và VIII, vai trò khách quan củakinh tế thị trường từng bước được nhận thức rõhơn. Tại Đại hội VII, lần đầu tiên Đảng đưa rakhái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” đểnhấn mạnh đặc trưng của nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường ở Việt Nam trong thời kỳquá độ. Tại Đại hội VIII, Đảng nêu rõ: “Vậndụng các hình thức kinh tế và phương phápquản lý nền kinh tế thị trường là để sử dụng mặttích cực của nó phục vụ mục đích xây dựngCNXH chứ không đi theo con đường tư bản chủnghĩa” [1]. Đánh giá về cơ chế thị trường, vănkiện Đại hội VIII chỉ rõ: “Cơ chế thị trường đãphát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự pháttriển kinh tế - xã hội. Nó chẳng những khôngđối lập mà còn là một nhân tố khách quan cầnthiết của việc xây dựng và phát triển đất nướctheo con đường XHCN” [2]. Tuy nhiên, đếnĐại hội VIII, cơ chế thị trường vẫn chỉ dừng lạiở mức độ là cơ chế vận hành nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần.Đại hội IX khẳng định phát triển kinh tế thịtrường định hướng XHCN là đường lối chiếnlược nhất quán, “là mô hình kinh tế tổng quátcủa nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH”[3]. Sau 15 năm đổi mới, Đảng mới chính thứctuyên bố về sự tồn tại kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta và công nhận là môhình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quáđộ. Tại Đại hội X, trên cơ sở tổng kết 20 nămđổi mới (1986-2006), Đảng khẳng định: “Để đilên CNXH, chúng ta phải phát triển nền kinh tếthị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa,… chủ động và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế” [4]. Đại hội Xcũng nêu rõ những yêu cầu cần thực hiện đểnâng cao vai trò và hiệu lực quản lý nhà nước,phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sựvận hành các loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 1-9NGHIÊN CỨUQuan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Namvề nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩaNguyễn Hồng Sơn1, Phạm Thị Hồng Điệp2,*12Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTrường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 27 tháng 7 năm 2017Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 11 năm 2017Tóm tắt: Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổnguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 nămđổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồnlực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thayđổi và phát triển. Từ quan niệm nhà nước là chủ thể duy nhất phân bổ tất cả nguồn lực kinh tế theocơ chế kế hoạch hóa tập trung, thì đến nay cơ chế thị trườngđược xác định “đóng vai trò chủ yếutrong việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển”. Nhà nước có vai trò địnhhướng sự phát triển trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường. Để cơ chế thị trường phát huytối đa vai trò trong phân bổ các nguồn lực phát triển, Đảng và Nhà nước cần nỗ lực hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại.Từ khóa: Kinh tế thị trường, nguồn lực, phân bổ nguồn lực, quan điểm của Đảng.1. Giới thiệu lực phát triển đất nước. Tuy nhiên, nền kinh tếViệt Nam đang phải đối mặt với những vấn đềmang tính cơ cấu, liên quan chặt chẽ đến phânbổ nguồn lực, nếu không giải quyết tốt vấn đềnày sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tếvà các vấn đề văn hóa, xã hội. Để giải quyếtnhững vấn đề đã nêu, trước tiên cần sự thốngnhất và quán triệt về quan điểm nhằm mởđường cho các giải pháp cụ thể trên thực tế. Dovậy, bài viết tổng quan các quan điểm của Đảngvà Nhà nước về nguồn lực và phân bổ nguồnlực trong nền kinh tế thị trường định hướngXHCN trong hơn 30 năm đổi mới.Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã thoátđược tình trạng kém phát triển và gia nhậpnhóm quốc gia đang phát triển có mức thu nhậptrung bình trên thế giới. Đời sống vật chất vàtinh thần của các tầng lớp dân cư được cảithiện, đặc biệt là kết quả xóa đói, giảm nghèo;tình hình chính trị, xã hội quốc gia ổn định;quốc phòng, an ninh được giữ vững, góp phầntạo môi trường thuận lợi và tăng thêm nguồn_______*ĐT.: Tác giả liên hệ. 84-914133330.Email: dieppth@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.409512N.H. Sơn, P.T.H. Điệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 1-92. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về nguồnlực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa2.1. Về kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩaỞ Việt Nam, tư tưởng phát triển kinh tế thịtrường trong xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH) bắt đầu thể hiện chính thức trong Vănkiện Đại hội VI của Đảng, khi Đảng thừa nhậncó sản xuất hàng hóa trong CNXH. Qua các kỳĐại hội VII và VIII, vai trò khách quan củakinh tế thị trường từng bước được nhận thức rõhơn. Tại Đại hội VII, lần đầu tiên Đảng đưa rakhái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” đểnhấn mạnh đặc trưng của nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường ở Việt Nam trong thời kỳquá độ. Tại Đại hội VIII, Đảng nêu rõ: “Vậndụng các hình thức kinh tế và phương phápquản lý nền kinh tế thị trường là để sử dụng mặttích cực của nó phục vụ mục đích xây dựngCNXH chứ không đi theo con đường tư bản chủnghĩa” [1]. Đánh giá về cơ chế thị trường, vănkiện Đại hội VIII chỉ rõ: “Cơ chế thị trường đãphát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự pháttriển kinh tế - xã hội. Nó chẳng những khôngđối lập mà còn là một nhân tố khách quan cầnthiết của việc xây dựng và phát triển đất nướctheo con đường XHCN” [2]. Tuy nhiên, đếnĐại hội VIII, cơ chế thị trường vẫn chỉ dừng lạiở mức độ là cơ chế vận hành nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần.Đại hội IX khẳng định phát triển kinh tế thịtrường định hướng XHCN là đường lối chiếnlược nhất quán, “là mô hình kinh tế tổng quátcủa nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH”[3]. Sau 15 năm đổi mới, Đảng mới chính thứctuyên bố về sự tồn tại kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta và công nhận là môhình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quáđộ. Tại Đại hội X, trên cơ sở tổng kết 20 nămđổi mới (1986-2006), Đảng khẳng định: “Để đilên CNXH, chúng ta phải phát triển nền kinh tếthị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa,… chủ động và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế” [4]. Đại hội Xcũng nêu rõ những yêu cầu cần thực hiện đểnâng cao vai trò và hiệu lực quản lý nhà nước,phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sựvận hành các loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế kinh doanh Tạp chí khoa học Phân bổ nguồn lực Kinh tế thị trường Quan điểm của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
5 trang 231 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 211 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
10 trang 207 0 0