Danh mục

Quan điểm của giảng viên về việc ứng dụng phương pháp học tập kết hợp trong giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết, trước hết, cung cấp định nghĩa về phương pháp học tập kết hợp, các đặc điểm, thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng phương pháp này trong việc dạy tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai trên thế giới. Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu nhận thức của giảng viên về phương pháp học tập hỗn hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của giảng viên về việc ứng dụng phương pháp học tập kết hợp trong giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam CHÚC MỪNG NĂM MỚI<br /> <br /> Tổng công ty sẽ đề ra những biện pháp cụ thể để phát triển đội tàu Vinalines cân đối về mọi mặt và<br /> phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành hàng hải thế giới cũng như chiến lược phát triển đội<br /> tàu biển quốc gia.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Ban Quản lý thuyền viên và tàu biển, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam; Tổng hợp số liệu đội tàu<br /> giai đoạn 2006 - 2009.<br /> [2]. Ban Quản lý thuyền viên và tàu biển, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam; Danh sách đội tàu tính<br /> đến hết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 và 2015.<br /> [3]. Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải (2014); Quy hoạch (Điều chỉnh) phát triển vận tải<br /> biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Báo cáo cuối kỳ.<br /> [4]. Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và<br /> triển khai kế hoạch nhiệm vụ năm 2016.<br /> [5]. ThS. Nguyễn Cảnh Hải (2016), Cơ cấu đội tàu và các tiêu thức đánh giá cơ cấu đội tàu, Tạp chí<br /> Giao thông Vận tải, số tháng 3/2016, tr. 111-113.<br /> [6]. ThS. Nguyễn Cảnh Hải (2016), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý hóa cơ cấu đội tàu Tổng<br /> công ty Hàng hải Việt Nam, Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.<br /> [7]. TS. Nguyễn Hữu Hùng (2013), Tái cấu trúc đội tàu container Việt Nam trên tuyến nội địa kết nối<br /> với cảng đầu mối Cái Mép - Thị Vải, Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.<br /> <br /> Ngày nhận bài: 23/12/2016<br /> Ngày phản biện: 11/01/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 15/01/2017<br /> <br /> <br /> QUAN ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br /> HỌC TẬP KẾT HỢP TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH<br /> TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM<br /> TEACHERS’ PERCEPTIONS OF THE IMPLEMENTATION<br /> OF BLENDED-LEARNING APPROACH IN ENGLISH LANGUAGE TEACHING<br /> IN VIETNAM MARITIME UNIVERSITY<br /> LƯU THỊ QUỲNH HƯƠNG<br /> Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam<br /> Tóm tắt<br /> Phương pháp học tập kết hợp hiện nay đang được xem là phương pháp học tập tiên tiến<br /> trên thế giới. Đó là sự kết hợp giữa phương pháp học tập truyền thống và học trực tuyến.<br /> Bài viết, trước hết, cung cấp định nghĩa về phương pháp học tập kết hợp, các đặc điểm,<br /> thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng phương pháp này trong việc dạy tiếng Anh như<br /> một ngôn ngữ thứ hai trên thế giới. Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu nhận thức của<br /> giảng viên về phương pháp học tập hỗn hợp. Phương pháp nghiên cứu tình huống được sử<br /> dụng trong với sự tham gia của hai giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy học phần Anh<br /> văn cơ bản 1 cho hệ lớp chọn (CH) của sinh viên năm thứ nhất Khoa Hàng hải và Khoa Máy<br /> tàu biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mô hình này. Dữ liệu được thu thập dựa<br /> trên phỏng vấn bán cấu trúc. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng, giảng viên đánh giá cao<br /> việc áp dụng phương pháp học tập hỗn hợp tuy nhiên họ cũng gặp những trở ngại nhất định.<br /> Từ khóa: Phương pháp học tập kết hợp, nhận thức của giảng viên, tiếng Anh như một ngoại ngữ.<br /> Abstract<br /> Blended-learning is currently considered as an advanced learning method in the world which<br /> is the integration of traditional method (face-to-face) and E-learning solution. The journal,<br /> first, demonstrates the definition of blended-learning as well as its characteristics,<br /> advantages and disadvantages in the implementation of blended-learning in teaching<br /> English as a Foreign Language (EFL). The purpose of the study is to investigate teachers’<br /> perceptions of the implementation of blended-learning. To be more specific, a case study<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 49 - 01/2017 98<br /> CHÚC MỪNG NĂM MỚI<br /> <br /> is applied with the participation of two lecturers, who use blended learning approach in<br /> teaching Basic English 1 for first year students at Faculty of Navigation and Falculty of<br /> Marine engineering, Vietnam Maritime University.<br /> Keywords: Blended learning, teacher’s perception, EFL.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Ngày nay, việc học tiếng Anh như một ngoại ngữ trở nên phổ biến ở Việt Nam nhằm đáp ứng<br /> nhu cầu về nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập của nền kinh tế. Nắm bắt được điều này, các<br /> trường đại học tại Việt Nam đã nỗ lực cải tiến chương trình học, phương pháp dạy tiếng Anh nhằm<br /> nâng cao trình độ của sinh viên. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu được thực hiện tại các trường<br /> đại học trên thế giới, các khóa học tiếng Anh cơ bản tại các trường đại học không cung cấp đủ thời<br /> gian để người học có thể lĩnh hội đủ kiên thức (Barker, 2011) mà người học phải chủ động nắm bắt<br /> kiến thức. Đó cũng là thực trạng của việc dạy học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai tại Việt Nam<br /> nói chung và Trường Đại học Hàng hải Việt Nam nói riêng. Từ năm học 2013 - 2014, tại Trường Đại<br /> học Hàng ...

Tài liệu được xem nhiều: