Quan điểm của Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và những giá trị cho Việt Nam hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 940.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số phân tích để làm rõ hơn quan điểm của Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và những giá trị cần được tiếp tục phát triển và phát huy trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và những giá trị cho Việt Nam hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 1-4QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚCVÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CHO VIỆT NAM HIỆN NAYDương Văn Khoa - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 03/06/2018; ngày sửa bài: 15/07/2018; ngày duyệt đăng: 17/07/2018.Abstract: Former president Ho Chi Minh left the Party and our nation a valued revolutionarytheory system, including viewpoints on patriotic emulation in terms of purpose, force, contents andmethods of patriotic emulation. At current period, these viewpoints are still valuable. This articlepresents some analyzes to clarify Ho Chi Minh’s viewpoints on patriotic emulation and the valuesthat need to be further developed and promoted in the current period.Keywords: Ho Chi Minh, patriotic emulation, valuable viewpoints.đua” không như thế, mọi người đoàn kết, đồng lòng đểhoàn thành tốt nhiệm vụ và “cùng tiến bộ”, đó mới là thiđua. Ngoài ra, phong trào thi đua còn góp phần cải tạo xãhội, qua phong trào, con người được giáo dục, hoànthiện, phát triển hơn “Lao động sáng tạo xã hội. Thi đuathì cải tạo con người” [6; tr 408]. Thi đua còn là thướcđo về phẩm chất chính trị của con người: “Thi đua là yêunước, yêu nước thì phải thi đua. Và, những người thi đualà những người yêu nước nhất” [5; tr 473].Thi đua yêu nước để làm lợi cho tập thể, cho nhândân, dân tộc. Sau Cách mạng tháng Tám (1945), đấtnước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách cần phảivượt qua. Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã raLời kêu gọi thi đua ái quốc với mục đích chính là: diệtgiặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt. Cụ thể: “Toàn dân đủăn, đủ mặc. Toàn dân biết đọc, biết viết. Toàn bộ đội đầyđủ lương thực, khí giới để diệt ngoại xâm. Toàn quốc sẽthống nhất độc lập hoàn toàn” [4; tr 557]. Năm sau(1949), trong Lời kêu gọi thi đua chuẩn bị tổng phảncông, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định giá trị, mục đíchtốt đẹp của thi đua yêu nước: “Thi đua ái quốc là ích lợicho mình, ích lợi cho gia đình mình và lợi ích cho làngcho nước, cho dân tộc” [4; tr 659].2.2. Lực lượng thi đuaThi đua là nhiệm vụ của toàn dân. Khi phát độngphong trào thi đua trong cả nước năm 1948, Người nói:“Bổn phận của người Việt Nam, bất kì sĩ, nông, công,thương, binh, bất kì làm việc gì, đều cần phải thi đuanhau... mỗi người dân Việt Nam, bất kì già, trẻ, gái trai;bất kì giàu nghèo, lớn, nhỏ đều phải trở nên một ngườichiến sĩ tranh đấu trên mặt trận: Quân sự, Kinh tế, Chínhtrị, Văn hóa” [4; tr 444].Nội dung thi đua sẽ quy định thành phần, lực lượng,số lượng thi đua. Có thể từ các cá nhân, đến các gia đình,làng, xã, huyện, tỉnh... thi đua với nhau “... một cách tốtnhất là tổ chức thi đua. Người này thi đua với ngườikhác. Nhà này thi đua với nhà khác. Làng này thi đua vớilàng khác. Ai hơn thì được nhân dân kính trọng và Chính1. Mở đầuTheo ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày27/3/1948, Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị phát động“Phong trào thi đua ái quốc”. Đến ngày 01/5/1948, Chủtịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi thi đua yêu nước”. Ngày11/6/1948, tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ra “Lời kêu gọi thiđua ái quốc”, chính thức phát động phong trào thi đuatrong cả nước. Từ năm 1948-1969, có nhiều bài nói, bàiviết của Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề này. Tra cứu trongHồ Chí Minh toàn tập, tác giả thống kê được 1.331 từ “thiđua” và 257 từ “thi đua yêu nước”, “thi đua ái quốc” đượcHồ Chí Minh sử dụng. Xoay quanh vấn đề này, có nhiềucông trình nghiên cứu đã đề cập đến, điển hình có thể kể:Thi đua yêu nước trước kia và hiện nay của Nguyễn VănTạo [1]; Trường Chinh với Thi đua yêu nước và chủ nghĩaanh hùng mới [2]; Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêunước [3]... Các công trình bài viết đã đề cập đến vấn đề thiđua yêu nước ở các góc độ khác nhau. Trên cơ sở kế thừakết quả của các nhà nghiên cứu đi trước, bài viết đi sâu vàlàm rõ hơn những vấn đề về mục đích, lực lượng, nội dung,phương pháp thi đua trong Tư tưởng Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích thi đuaNgoài các vấn đề thuộc về chiến lược cách mạng, ởmỗi giai đoạn lịch sử sẽ có những nhiệm vụ, sách lượckhác nhau. Do vậy, phong trào thi đua yêu nước cũng cócác hình thức, mục đích khác nhau, như: mục đích trướcmắt và lâu dài; mục đích riêng, mục đích chung...Trước hết, thi đua yêu nước để mọi người ngày càngtốt hơn. Trong bài Nói chuyện với cán bộ và đồng bàotỉnh Nam Định, năm 1958, Người nhấn mạnh: “Thi đuakhông phải là tranh đua..., không giấu nghề, người đitrước hiểu biết, dẫn người đi sau, làm cho mọi ngườicùng tiến bộ” [9; tr 551]. Quan điểm trên cho thấy, “tranhđua” hay “ganh đua” là một hành động không tốt. Để đạtđược thành tích, cá nhân hay tập thể này có thể gây tổnthất, thiệt hại cho cá nhân, tập thể khác. Bản chất của “Thi1VJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 1-4phủ trọng thưởng” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và những giá trị cho Việt Nam hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 1-4QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚCVÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CHO VIỆT NAM HIỆN NAYDương Văn Khoa - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 03/06/2018; ngày sửa bài: 15/07/2018; ngày duyệt đăng: 17/07/2018.Abstract: Former president Ho Chi Minh left the Party and our nation a valued revolutionarytheory system, including viewpoints on patriotic emulation in terms of purpose, force, contents andmethods of patriotic emulation. At current period, these viewpoints are still valuable. This articlepresents some analyzes to clarify Ho Chi Minh’s viewpoints on patriotic emulation and the valuesthat need to be further developed and promoted in the current period.Keywords: Ho Chi Minh, patriotic emulation, valuable viewpoints.đua” không như thế, mọi người đoàn kết, đồng lòng đểhoàn thành tốt nhiệm vụ và “cùng tiến bộ”, đó mới là thiđua. Ngoài ra, phong trào thi đua còn góp phần cải tạo xãhội, qua phong trào, con người được giáo dục, hoànthiện, phát triển hơn “Lao động sáng tạo xã hội. Thi đuathì cải tạo con người” [6; tr 408]. Thi đua còn là thướcđo về phẩm chất chính trị của con người: “Thi đua là yêunước, yêu nước thì phải thi đua. Và, những người thi đualà những người yêu nước nhất” [5; tr 473].Thi đua yêu nước để làm lợi cho tập thể, cho nhândân, dân tộc. Sau Cách mạng tháng Tám (1945), đấtnước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách cần phảivượt qua. Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã raLời kêu gọi thi đua ái quốc với mục đích chính là: diệtgiặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt. Cụ thể: “Toàn dân đủăn, đủ mặc. Toàn dân biết đọc, biết viết. Toàn bộ đội đầyđủ lương thực, khí giới để diệt ngoại xâm. Toàn quốc sẽthống nhất độc lập hoàn toàn” [4; tr 557]. Năm sau(1949), trong Lời kêu gọi thi đua chuẩn bị tổng phảncông, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định giá trị, mục đíchtốt đẹp của thi đua yêu nước: “Thi đua ái quốc là ích lợicho mình, ích lợi cho gia đình mình và lợi ích cho làngcho nước, cho dân tộc” [4; tr 659].2.2. Lực lượng thi đuaThi đua là nhiệm vụ của toàn dân. Khi phát độngphong trào thi đua trong cả nước năm 1948, Người nói:“Bổn phận của người Việt Nam, bất kì sĩ, nông, công,thương, binh, bất kì làm việc gì, đều cần phải thi đuanhau... mỗi người dân Việt Nam, bất kì già, trẻ, gái trai;bất kì giàu nghèo, lớn, nhỏ đều phải trở nên một ngườichiến sĩ tranh đấu trên mặt trận: Quân sự, Kinh tế, Chínhtrị, Văn hóa” [4; tr 444].Nội dung thi đua sẽ quy định thành phần, lực lượng,số lượng thi đua. Có thể từ các cá nhân, đến các gia đình,làng, xã, huyện, tỉnh... thi đua với nhau “... một cách tốtnhất là tổ chức thi đua. Người này thi đua với ngườikhác. Nhà này thi đua với nhà khác. Làng này thi đua vớilàng khác. Ai hơn thì được nhân dân kính trọng và Chính1. Mở đầuTheo ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày27/3/1948, Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị phát động“Phong trào thi đua ái quốc”. Đến ngày 01/5/1948, Chủtịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi thi đua yêu nước”. Ngày11/6/1948, tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ra “Lời kêu gọi thiđua ái quốc”, chính thức phát động phong trào thi đuatrong cả nước. Từ năm 1948-1969, có nhiều bài nói, bàiviết của Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề này. Tra cứu trongHồ Chí Minh toàn tập, tác giả thống kê được 1.331 từ “thiđua” và 257 từ “thi đua yêu nước”, “thi đua ái quốc” đượcHồ Chí Minh sử dụng. Xoay quanh vấn đề này, có nhiềucông trình nghiên cứu đã đề cập đến, điển hình có thể kể:Thi đua yêu nước trước kia và hiện nay của Nguyễn VănTạo [1]; Trường Chinh với Thi đua yêu nước và chủ nghĩaanh hùng mới [2]; Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêunước [3]... Các công trình bài viết đã đề cập đến vấn đề thiđua yêu nước ở các góc độ khác nhau. Trên cơ sở kế thừakết quả của các nhà nghiên cứu đi trước, bài viết đi sâu vàlàm rõ hơn những vấn đề về mục đích, lực lượng, nội dung,phương pháp thi đua trong Tư tưởng Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích thi đuaNgoài các vấn đề thuộc về chiến lược cách mạng, ởmỗi giai đoạn lịch sử sẽ có những nhiệm vụ, sách lượckhác nhau. Do vậy, phong trào thi đua yêu nước cũng cócác hình thức, mục đích khác nhau, như: mục đích trướcmắt và lâu dài; mục đích riêng, mục đích chung...Trước hết, thi đua yêu nước để mọi người ngày càngtốt hơn. Trong bài Nói chuyện với cán bộ và đồng bàotỉnh Nam Định, năm 1958, Người nhấn mạnh: “Thi đuakhông phải là tranh đua..., không giấu nghề, người đitrước hiểu biết, dẫn người đi sau, làm cho mọi ngườicùng tiến bộ” [9; tr 551]. Quan điểm trên cho thấy, “tranhđua” hay “ganh đua” là một hành động không tốt. Để đạtđược thành tích, cá nhân hay tập thể này có thể gây tổnthất, thiệt hại cho cá nhân, tập thể khác. Bản chất của “Thi1VJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 1-4phủ trọng thưởng” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm của Hồ Chí Minh Thi đua yêu nước Thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước phát triển Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước Lịch sử mới của cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
64 trang 88 0 0 -
12 trang 67 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
Phát huy vai trò của công nhân trong phong trào thi đua yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4 trang 24 0 0 -
Tiểu luận Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược 'trồng người'
20 trang 22 0 0 -
Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh về Thanh Niên
54 trang 21 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.
20 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
13 trang 19 0 0
-
Đề cương ôn tập thi lý luận chính trị cuối khóa môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
28 trang 19 0 0