Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm 'Thường thức chính trị' - Giá trị lý luận và thực tiễn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.16 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Thường thức chính trị” - Giá trị lý luận và thực tiễn" tập trung khái quát quan điểm của Người về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Thường thức chính trị” từ đó chỉ ra giá trị lý luận và thực tiễn đối với Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Thường thức chính trị” - Giá trị lý luận và thực tiễnKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM “THƯỜNG THỨC CHÍNH TRỊ” - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trương Thị Thu Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả liên hệ: Trương Thị Thu Hạnh, email: ttthanh@vnua.edu.vn Tóm tắt: Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng ta luôn khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, với “ham muốn tột bậc” làm cho nước nhà độc lập, nhân dân tự do, ai cũng có cơm ăn, áo mặc. Người đặc biệt quan tâm đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Theo Người, con đường để xây dựng xã hội mới là Đảng lãnh đạo nhân dân: “Kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công, thực hiện dân chủ mới, tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản.” Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh, bài viết tập trung khái quát quan điểm của Người về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Thường thức chính trị” từ đó chỉ ra giá trị lý luận và thực tiễn đối với Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh; cộng sản chủ nghĩa; chủ nghĩa xã hội; nền dân chủ mới; nhân dân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, con người đã luôn thể hiện ướcmơ về một xã hội phồn vinh, hạnh phúc, bình đẳng. Từ khi xã hội có đối kháng giaicấp ra đời, nhân loại lại có thêm khát vọng độc lập, tự do, xã hội không có áp bức,bóc lột, bất công. Đặc biệt, trong thời đại chủ nghĩa tư bản phát triển, giai cấp tư sảnchiếm đoạt các tư liệu sản xuất và “thuê công nhân sản xuất” (Hồ, 2011c, 248) đểbóc lột nên càng làm gia tăng khát vọng về một xã hội hạnh phúc, bình đẳng và noấm. Những học thuyết về chủ nghĩa xã hội đã được hình thành theo nhiều trào lưukhác nhau dựa trên những ý tưởng tốt đẹp, những mong muốn về một xã hội tươnglai không còn tình trạng người bóc lột người. Kế thừa và phát triển tinh hoa tư tưởng 165TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGnhân loại vào bối cảnh của xã hội tư bản ở thế kỷ XIX, C. Mác - Ph. Ăngghen đãphát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên cơ sở thực tiễn để chỉ ra conđường, lực lượng, phương pháp, chiến lược của cách mạng vô sản nhằm xây dựnghình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Với tư duy chính trị nhạy bén, sự tìm tòi và nghiên cứu lý luận cách mạngnghiêm túc nhằm tìm ra con đường thực hiện khát vọng độc lập cho tổ quốc, tự docho nhân dân, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước giác ngộ được chủ nghĩa Mác - Lênin,coi đó là “cẩm nang thần kỳ” để giải phóng đất nước, giành độc lập dân tộc. Đồngthời Người xác định con đường cách mạng tất yếu của Việt Nam: làm tư sản dânquyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (Hồ, 2011a, 1). Đâycũng chính là sự lựa chọn đúng đắn nhất phù hợp với xu thế khách quan của thờiđại và khát vọng của toàn dân tộc. Sau cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Đảngcộng sản Đông dương tiếp tục lãnh đạo công cuộc vừa kháng chiến chống Phápxâm lược, vừa xây dựng nền dân chủ mới để kiến thiết đất nước. Trong giai đoạncách mạng đầy khó khăn, gian khổ, Người luôn nhận thấy sức mạnh của lý luậntrong tập hợp và phát huy động lực cách mạng. Với nhận thức: “Yêu Tổ quốc, yêunhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thìnhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm.”(Hồ, 2011a, 6) thì mọi người phải hiểu chủ nghĩa xã hội là gì? Mục tiêu, động lựccủa chủ nghĩa xã hội? Con đường để xây dựng chủ nghĩa xã hội?. Theo Người, cánbộ Đảng viên và quần chúng nhân dân muốn nhận thức được Chủ nghĩa xã hội, từđó xây dựng thành công xã hội mới tốt đẹp thì phải hiểu và thực hiện lý luận cáchmạng, nên trong giai đoạn từ 1945 đến 1969 nhiều tác phẩm lý luận của Hồ ChíMinh được xuất bản để phục vụ công tác giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng cho cán bộđảng viên và quần chúng nhân dân, trong đó có tác phẩm “ Thường thức chính trị”. “Thường thức chính trị” là tác phẩm gồm 50 bài viết được đăng trên báo Cứuquốc năm 1953 với bút danh Đ.X và nhà xuất bản Sự thật xuất bản lần đầu tiên năm1954. Đây là một trong những tác phẩm lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bàycụ thể, toàn diện những quan điểm về chính trị bao gồm vấn đề giai cấp, động lựccách mạng, chế độ dân chủ cộng hòa, chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ, xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Thường thức chính trị” - Giá trị lý luận và thực tiễnKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM “THƯỜNG THỨC CHÍNH TRỊ” - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trương Thị Thu Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả liên hệ: Trương Thị Thu Hạnh, email: ttthanh@vnua.edu.vn Tóm tắt: Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng ta luôn khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, với “ham muốn tột bậc” làm cho nước nhà độc lập, nhân dân tự do, ai cũng có cơm ăn, áo mặc. Người đặc biệt quan tâm đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Theo Người, con đường để xây dựng xã hội mới là Đảng lãnh đạo nhân dân: “Kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công, thực hiện dân chủ mới, tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản.” Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh, bài viết tập trung khái quát quan điểm của Người về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tác phẩm “Thường thức chính trị” từ đó chỉ ra giá trị lý luận và thực tiễn đối với Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh; cộng sản chủ nghĩa; chủ nghĩa xã hội; nền dân chủ mới; nhân dân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, con người đã luôn thể hiện ướcmơ về một xã hội phồn vinh, hạnh phúc, bình đẳng. Từ khi xã hội có đối kháng giaicấp ra đời, nhân loại lại có thêm khát vọng độc lập, tự do, xã hội không có áp bức,bóc lột, bất công. Đặc biệt, trong thời đại chủ nghĩa tư bản phát triển, giai cấp tư sảnchiếm đoạt các tư liệu sản xuất và “thuê công nhân sản xuất” (Hồ, 2011c, 248) đểbóc lột nên càng làm gia tăng khát vọng về một xã hội hạnh phúc, bình đẳng và noấm. Những học thuyết về chủ nghĩa xã hội đã được hình thành theo nhiều trào lưukhác nhau dựa trên những ý tưởng tốt đẹp, những mong muốn về một xã hội tươnglai không còn tình trạng người bóc lột người. Kế thừa và phát triển tinh hoa tư tưởng 165TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGnhân loại vào bối cảnh của xã hội tư bản ở thế kỷ XIX, C. Mác - Ph. Ăngghen đãphát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên cơ sở thực tiễn để chỉ ra conđường, lực lượng, phương pháp, chiến lược của cách mạng vô sản nhằm xây dựnghình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Với tư duy chính trị nhạy bén, sự tìm tòi và nghiên cứu lý luận cách mạngnghiêm túc nhằm tìm ra con đường thực hiện khát vọng độc lập cho tổ quốc, tự docho nhân dân, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước giác ngộ được chủ nghĩa Mác - Lênin,coi đó là “cẩm nang thần kỳ” để giải phóng đất nước, giành độc lập dân tộc. Đồngthời Người xác định con đường cách mạng tất yếu của Việt Nam: làm tư sản dânquyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (Hồ, 2011a, 1). Đâycũng chính là sự lựa chọn đúng đắn nhất phù hợp với xu thế khách quan của thờiđại và khát vọng của toàn dân tộc. Sau cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Đảngcộng sản Đông dương tiếp tục lãnh đạo công cuộc vừa kháng chiến chống Phápxâm lược, vừa xây dựng nền dân chủ mới để kiến thiết đất nước. Trong giai đoạncách mạng đầy khó khăn, gian khổ, Người luôn nhận thấy sức mạnh của lý luậntrong tập hợp và phát huy động lực cách mạng. Với nhận thức: “Yêu Tổ quốc, yêunhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thìnhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm.”(Hồ, 2011a, 6) thì mọi người phải hiểu chủ nghĩa xã hội là gì? Mục tiêu, động lựccủa chủ nghĩa xã hội? Con đường để xây dựng chủ nghĩa xã hội?. Theo Người, cánbộ Đảng viên và quần chúng nhân dân muốn nhận thức được Chủ nghĩa xã hội, từđó xây dựng thành công xã hội mới tốt đẹp thì phải hiểu và thực hiện lý luận cáchmạng, nên trong giai đoạn từ 1945 đến 1969 nhiều tác phẩm lý luận của Hồ ChíMinh được xuất bản để phục vụ công tác giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng cho cán bộđảng viên và quần chúng nhân dân, trong đó có tác phẩm “ Thường thức chính trị”. “Thường thức chính trị” là tác phẩm gồm 50 bài viết được đăng trên báo Cứuquốc năm 1953 với bút danh Đ.X và nhà xuất bản Sự thật xuất bản lần đầu tiên năm1954. Đây là một trong những tác phẩm lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bàycụ thể, toàn diện những quan điểm về chính trị bao gồm vấn đề giai cấp, động lựccách mạng, chế độ dân chủ cộng hòa, chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ, xã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quan điểm của Hồ Chí Minh Xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Thường thức chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 158 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
15 trang 126 0 0
-
214 trang 117 0 0