Thông tin tài liệu:
Phần I: Mở đầu
Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của con người. Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tại giữa vô lượng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con người đã biết hoặc là những tồn tại mà con người chưa biết. Đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Mác - Enghen về vật chất - 1
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Ph ần I: Mở đầu
Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tất cả những gì
tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ý thức của
con người, không phụ thuộc vào quan niệm của con người. Theo đó thì vật chất là
vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tại giữa vô lượng các hình thức khác
nhau, có thể là những tồn tại mà con người đ ã biết hoặc là những tồn tại m à con
n gười chư a biết. Đó là những vật chất tự nhiên ho ặc là những tồn tại của vật chất
trong đời sống xã hội. Vật chất tồn tại vô cùng lớn ví dụ như thiên hà, ho ặc vô cùng
b é là nh ững hạt cơ b ản. Đó có thể là những tồn tại mà người ta trực tiếp giác quan
được nhưng cũng có thể là những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan được
nhưng nó là tồn tại khách quan. Vật chất với tư cách là tồn tại khách quan thì không
tồn tại cảm tính có nghĩa là con người không thể dùng giác quan đ ể nhận biệt nhưng
vật chất với tư cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể d ưới những hình thức nhất
đ ịnh thì nó tồn tại cảm tính. Thông qua đó thì con người mới nhận thức được về nó.
Khi nhắc tới vật chất ta không thể nhắc tới vận động, thời gian và không gian là các
phạm trù liên quan tới sự tồn tại vật chất. Theo quan đ iểm trước Mác thì vật chất chỉ
là sự chuyển dịch vị trí các vật thể trong không gian và thời gian. Đó là một quan
n iệm rất hạn chế vì nó không bao quát hết mọi h ình thức của thế giới. Còn trong
triết học Mác thì khái niệm vận động được bao quát hơn: vận động là toàn bộ những
sự thay đổi nói chung.Thế giới vật chất là vô cùng vô tận, do đ ó sự vận động của
vật chất cũng biểu hiện dưới vô lượng các hình thức, phương thức khác nhau. Cho
đ ến tận ngày nay trình độ khoa học phát triển thì con người đã khám phá và vận
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
dụng 5 hình thức vận dụng sau: Vận động vật lý, vận động cơ giới, vận đ ộng sinh
vật, vận động xã hội, vận động hoá. 5 hình thức vận động trên không tồn tại biệt lập
m à nó có mối quan hệ ảnh h ưởng lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau do đó vận động
đóng vai trò là phương th ức của vật chất, nó là phương thức để vật chất không
n gừng phát triển. Còn không gian và thời gian thì lại là hai hình thức tồn tại cơ bản
của mỗi tồn tại vật chất.
Để viết bài tiểu luận triết học em xin chọn đề tài: Quan điểm của Mác - Ănghen về
vật chất.
Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi sai
sót rất mong được cô giáo xem xét và góp ý kiến cho bài tiểu luận của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ph ần II: Nội dung
I. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó
1 . Phạm trù vật chất.
Vật chất với tư cách là ph ạm trù triết học đ ã có lịch sử khoảng 2500 n ăm. Ngay từ
lúc mới ra đời xung quanh phạm trù vật chất đã d iễn ra cuộc đ ấu tranh không khoan
nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa duy tâm. Đồng thời, giống như mọi
phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phát sinh và phát trỉên gắn liền với
hoạt động thực tiễn của con người và với sự hiểu biết của con người về thế giới tự
nhiên.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới tự nhiên của thế
giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bảng nguyên tinh thần n ào đó, có th ể là ý chí
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
của thư ợng đé, ý niệm tuyệt đối vv chẳng hạn, Platôn nhà triết học duy tâm khách
quan lớn nhất thời cổ cho rằng vật chất bắt nguồ từ ý niệm, sự vật cảm tính là cái
bóng của ý niệm. Mặt khác, ông tỏ ra căm thù căm thù chủ nghĩa duy vật, kết tội
các nhà duy vật, nhất là các môn đồ của Đemô out là vị thần - một tội kết án tử hình
theo luật của Aten thời bấy giờ, và đ ã đốt hết tác phẩm của Đêmôrit. Hêghen nhà
duy tâm khách quan tâm của triết học cổ điển Đức cho rằng vật chất là do ý niệm
tuyệt đối sinh ra. Mặt khác, ông có thái độ thiên lịch đối với chủ nghĩa duy vật, đ ã
cố tình xuyên tạc, vu khống triết học duy vật của Heraclit và Êpiquya. Béccli đ ã h ệ
thống hoá một số quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan đ ưa ra một số công
thức chung:tồ tại tức là được tri giác. ý nghĩa của công thức là mọi sự tồn tại trong ...