Thông tin tài liệu:
Thứ tư, là vận dộng ổn định nào đó, còn vận động nói chung tức là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa sự vật và hiện tượng làm cho tất cả không ngừng biến đổi. Vì thế đứng im chỉ là một hiện tượng tạm thời. Ph.Anghen chỉ rõ: "vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng, vận động toàn bộ phá hoại sự cân bằng riêng biệt" và "mọi sự cân bằng chỉ là tương đối và tạm thời". 3. Không gian và thời gian Trong triết học Mác Lênin cùng với phạm trù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Mác - Enghen về vật chất - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com còn được biểu hiện như một quá trình vận động trong phạm vi chất của sự vật còn ổn định, chưa thay đ ổi. Thứ tư, là vận dộng ổn định nào đó, còn vận động nói chung tức là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa sự vật và hiện tượng làm cho tất cả không n gừng biến đổi. Vì thế đứng im chỉ là một hiện tượng tạm thời. Ph.Anghen chỉ rõ: vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân b ằng, vận động to àn bộ phá hoại sự cân bằng riêng biệt và mọi sự cân bằng chỉ là tương đối và tạm thời. 3 . Không gian và thời gian Trong triết học Mác Lênin cùng với phạm trù vận động thì không gian và thời gian là những phạm trù đ ặc trưng cho ph ương thức tồn tại của vật chất. VI.Lênin đã nhận xét rằng: trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đ âu ngoài thời gian và không gian1. Trong lịch sử triết học khái niệm thời gian và không gian là những phạm trù xu ất h iện rất sớm. Ngay thời xa xưa người ta đ ã h iểu rằng bất kỳ khách thể vật chất nào đ ều chiếm một vị trí nhất đ ịnh ở một khung cảnh nhất định trong tương quan về mặt kích thước so với khách thể. Các h ình thức tồn tại như vậy của vật thể được gọi là không gian. Bên cạnh các quan hệ không gian, sự tồn tại của các khách thể vật chất còn được biều hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay mau chóng của hiện tượng ở mức độ tồn tại lâu dài hay mau chóng của hiện tượng ở sự kế tiếp trước sau của các giai đoạn vận động. Những thuộc tính này đ ược đặc trưng bằng phạm trù th ời gian. Tuy vậy trong lịch sử triết học xung quanh các phạm trù không gian và thời gian đ ã từng có rất nhiều vấn đ ề gây tranh cai, trong đó điều quan tâm trước hết là không gian và thời gian có hiện thực không hay đó ch ỉ là những trừu tượng đ ơn thuần chỉ tồn tại trong ý thức của con ngư ời. Những người theo chủ nghĩa duy tâm phủ nhậnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tính khách quan của không gian và th ời gian. Chẳng hạn Beccơli và Hium con thời gian và không gian chỉ là nội dung của ý thức cá nhân. Cantơ coi không gian và thời gian chỉ là hình thức của sự trực quan của con người chứ không phải là thực tại khách quan. Vào thế kỷ XVII - XVIII các nhà duy vật siêu hình tập trung phân tích các khách th ể vĩ mô, vận động trong tốc độ thông thường n ên đã tách rời không gian và thời gian với vật chất. Niutơn cho rằng không gian và thời gian là những thực thể đạc b iệt không gắn bó gì với nhau và tồn tại độc lập bên cạnh vật chất còn tương tự như các vật tồn tại độc lập bên cạnh nhau. Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng không gian và thời gian là nh ững hình thức tồn tại khách quan của vật chất. Không gian và thời gian gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau và gắn liền với vật chất, là ph ương th ức tồn tại của vật chất. Điều đó có nghĩa là không có một dạng vật chất nào tồn tại ở b ên ngoài không gian và thời gian. Ngư ợc lại, cũng không thể có th ời gian và không gian nào ở ngoài vật chất. Ph.Angen viết: các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và th ời gian, tồn tại ngoài thời gian th ì cũng vô lý như tồn tại ngoài không gian1. Lênin cho rằng để chống lại mọi chủ nghĩa tín ngưỡng và chủ nghĩa duy tâm th ì ph ải thừa nhận một cách dứt khoát kiên quyết rằng những khái niệm đang phát triển của chúng ta về không gian và thời gian đ ều phản ánh th ời gian và không gian thực tại khách quan, kinh nghiệm của chúng ta và nhận thức của chúng ta ngày càng thích ứng với không gian và thời gian khách quan, ngày càng phản ánh đúng đ ắn hơn và sâu sắc hơn2.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quan điểm của triết học duy vật biện chứng như trên đ ược xác nhận bởi những thành tựu khoa học tự nhiên. Ch ẳng hạn Lôbatxépxki trong h ình học phi Ơcơlit của m ình, bằng con đường hướng vào bản thân thực tại và vào bản thân của sự vật ông đ ã n êu lên định đ ề thứ 5 khác với Ơcơlit rằng: Qua một điểm ở ngoài đường thẳng n gười ta có thể kẻ không phải là một mà ít nhất là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó . Sự phát triển của hình học phi Ơcơlit đ ã bác bỏ tư tưởng Cantơ về không gian và thời gian coi như là những hình thức ...