![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan điểm của Phật giáo trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan điểm của Phật giáo trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên trình bày các nội dung: Ứng xử có văn hóa với môi trường tự nhiên; Quan điểm của Phật giáo về văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Phật giáo trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TS. TRẦN THỊ THÚY HÀ* ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG1** Tóm tắt: Trước tình trạng ô nhiễm môi trường và văn hóa ứng xử với môi trường tựnhiên, quan điểm của Phật giáo đã tạo nên một lối sống thân thiện với môi trường, có tácdụng tích cực đến bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn sự đa dạng sinh học, đảm bảosự cân bằng sinh thái. Đây là những quan điểm có giá trị tích cực, là bài học rút ra cho vấn đềbảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh”, Phật Giáo tiếp tục đồng hành và đóng góp vào sự phát triển của đấtnước, góp phần thúc đẩy bền vững xã hội Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Từ khóa: Môi trường tự nhiên, Phật giáo, văn hóa ứng xử. Đặt vấn đề Trước thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới nói chung và ở Việt Namhiện nay thì vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đang thực sự là vấn đề nóng,ảnh hưởng sống còn đến sức khỏe của con người và phát triển bền vững. Trongtác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844”, C. Mác đã đưa ra những cảnh báo vềmôi trường tự nhiên: “Nếu canh tác được tiến hành một cách tự phát mà khôngđược hướng dẫn một cách có ý thức... thì sẽ để lại sau đó đất hoang”21. Trướcnhững gì đã và đang xảy ra cho thấy tiên tri của ông là hoàn toàn chính xác. Môitrường là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững. Chiếnlược phát triển bền vững của Việt Nam luôn được xây dựng xuyên suốt 30 nămqua, dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội và môi trường. Phát triển bền vững là* Giảng viên Khoa Triết học & CNXHKH, Học viện Chính trị Công an nhân dân.* Giảng viên Khoa Triết học & CNXHKH, Học viện Chính trị Công an nhân dân. Các Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội.1MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 427mục tiêu bao trùm không chỉ là nhiệm vụ của một bộ, ngành, một lĩnh vực, khôngchỉ là vấn đề kinh tế, chất lượng tăng trưởng mà bao gồm cả vấn đề xã hội, môitrường, văn hóa, con người. Phương pháp nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu về môi trường, bảo vệ môi trường... củaPhật giáo, song chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống văn hóaứng xử với môi trường tự nhiên. Vì thế, nhằm làm rõ một số quan điểm của Phậtgiáo về văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, thực trạng văn hóa ứng xử với môitrường tự nhiên hiện nay và vận dụng quan điểm của Phật giáo về văn hóa ứng xửvới môi trường tự nhiên ở Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả bài viết đã tiếp cận trênlập trường khách quan, toàn diện và lịch sử - cụ thể để tìm ra những giá trị của triếtlý, đồng thời đánh giá những đóng góp của Phật giáo đối với công tác bảo vệ môitrường sinh thái. Để đi sâu phân tích thực trạng văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, bàiviết sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, khái quát hóađể làm rõ vai trò của Phật giáo trong việc bảo vệ môi trường; phương pháp thốngkê nhằm liệt kê các số liệu qua các văn bản báo cáo, tổng kết của Giáo hội Phật giáocác địa phương về các hoạt động bảo vệ môi trường của Phật giáo; từ đó phân tíchthực trạng, đóng góp của Phật giáo đối với việc bảo vệ môi trường. Trên cơ sở cácdữ liệu đã tổng hợp, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá quá trìnhthực hiện chính sách việc bảo vệ môi trường. Các phương pháp trên nhằm đánh giánhững thành tựu và điểm còn hạn chế, rút ra kết luận, nhận xét khách quan, khoahọc, tránh võ đoán, áp đặt chủ quan trong từng nhận định, đánh giá; từ đó đề xuấtnhững giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Phật giáo trong vănhóa ứng xử với môi trường tự nhiên ở nước ta trong thời gian tới. 1. Ứng xử có văn hóa với môi trường tự nhiên Ứng xử có văn hóa với môi trường tự nhiên là truyền thống tốt đẹp của người dânViệt Nam. Từ xa xưa, trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt, thông qua các chuẩnmực và hành vi đạo đức của mình, người Việt Nam luôn ứng xử một cách có văn hóavới môi trường tự nhiên, coi trọng và gắn bó mật thiết với tự nhiên, coi việc bảo vệ tựnhiên là bảo vệ chính cuộc sống của mình. Truyền thống đó luôn được cả cộng đồngdân tộc Việt Nam giữ gìn, vun đắp và coi đó như nghĩa vụ, trách nhiệm của mình. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hòa hợp với tự nhiên, luôn coi trọng vàgắn bó mật thiết với tự nhiên, luôn biết quý trọng và bảo vệ tự nhiên như một phần428 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...máu thịt của mình. Sống hòa hợp với tự nhiên là một đức tính tốt đẹp tồn tại phổbiến ở mỗi người dân Việt Nam, đức tính đó luôn đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Phật giáo trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TS. TRẦN THỊ THÚY HÀ* ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG1** Tóm tắt: Trước tình trạng ô nhiễm môi trường và văn hóa ứng xử với môi trường tựnhiên, quan điểm của Phật giáo đã tạo nên một lối sống thân thiện với môi trường, có tácdụng tích cực đến bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn sự đa dạng sinh học, đảm bảosự cân bằng sinh thái. Đây là những quan điểm có giá trị tích cực, là bài học rút ra cho vấn đềbảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh”, Phật Giáo tiếp tục đồng hành và đóng góp vào sự phát triển của đấtnước, góp phần thúc đẩy bền vững xã hội Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Từ khóa: Môi trường tự nhiên, Phật giáo, văn hóa ứng xử. Đặt vấn đề Trước thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới nói chung và ở Việt Namhiện nay thì vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đang thực sự là vấn đề nóng,ảnh hưởng sống còn đến sức khỏe của con người và phát triển bền vững. Trongtác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844”, C. Mác đã đưa ra những cảnh báo vềmôi trường tự nhiên: “Nếu canh tác được tiến hành một cách tự phát mà khôngđược hướng dẫn một cách có ý thức... thì sẽ để lại sau đó đất hoang”21. Trướcnhững gì đã và đang xảy ra cho thấy tiên tri của ông là hoàn toàn chính xác. Môitrường là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững. Chiếnlược phát triển bền vững của Việt Nam luôn được xây dựng xuyên suốt 30 nămqua, dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội và môi trường. Phát triển bền vững là* Giảng viên Khoa Triết học & CNXHKH, Học viện Chính trị Công an nhân dân.* Giảng viên Khoa Triết học & CNXHKH, Học viện Chính trị Công an nhân dân. Các Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội.1MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 427mục tiêu bao trùm không chỉ là nhiệm vụ của một bộ, ngành, một lĩnh vực, khôngchỉ là vấn đề kinh tế, chất lượng tăng trưởng mà bao gồm cả vấn đề xã hội, môitrường, văn hóa, con người. Phương pháp nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu về môi trường, bảo vệ môi trường... củaPhật giáo, song chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống văn hóaứng xử với môi trường tự nhiên. Vì thế, nhằm làm rõ một số quan điểm của Phậtgiáo về văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, thực trạng văn hóa ứng xử với môitrường tự nhiên hiện nay và vận dụng quan điểm của Phật giáo về văn hóa ứng xửvới môi trường tự nhiên ở Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả bài viết đã tiếp cận trênlập trường khách quan, toàn diện và lịch sử - cụ thể để tìm ra những giá trị của triếtlý, đồng thời đánh giá những đóng góp của Phật giáo đối với công tác bảo vệ môitrường sinh thái. Để đi sâu phân tích thực trạng văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, bàiviết sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, khái quát hóađể làm rõ vai trò của Phật giáo trong việc bảo vệ môi trường; phương pháp thốngkê nhằm liệt kê các số liệu qua các văn bản báo cáo, tổng kết của Giáo hội Phật giáocác địa phương về các hoạt động bảo vệ môi trường của Phật giáo; từ đó phân tíchthực trạng, đóng góp của Phật giáo đối với việc bảo vệ môi trường. Trên cơ sở cácdữ liệu đã tổng hợp, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá quá trìnhthực hiện chính sách việc bảo vệ môi trường. Các phương pháp trên nhằm đánh giánhững thành tựu và điểm còn hạn chế, rút ra kết luận, nhận xét khách quan, khoahọc, tránh võ đoán, áp đặt chủ quan trong từng nhận định, đánh giá; từ đó đề xuấtnhững giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Phật giáo trong vănhóa ứng xử với môi trường tự nhiên ở nước ta trong thời gian tới. 1. Ứng xử có văn hóa với môi trường tự nhiên Ứng xử có văn hóa với môi trường tự nhiên là truyền thống tốt đẹp của người dânViệt Nam. Từ xa xưa, trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt, thông qua các chuẩnmực và hành vi đạo đức của mình, người Việt Nam luôn ứng xử một cách có văn hóavới môi trường tự nhiên, coi trọng và gắn bó mật thiết với tự nhiên, coi việc bảo vệ tựnhiên là bảo vệ chính cuộc sống của mình. Truyền thống đó luôn được cả cộng đồngdân tộc Việt Nam giữ gìn, vun đắp và coi đó như nghĩa vụ, trách nhiệm của mình. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hòa hợp với tự nhiên, luôn coi trọng vàgắn bó mật thiết với tự nhiên, luôn biết quý trọng và bảo vệ tự nhiên như một phần428 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...máu thịt của mình. Sống hòa hợp với tự nhiên là một đức tính tốt đẹp tồn tại phổbiến ở mỗi người dân Việt Nam, đức tính đó luôn đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường tự nhiên Văn hóa ứng xử Đạo đức môi trường Tín ngưỡng tôn giáo Giáo hội Phật giáoTài liệu liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 223 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 133 0 0 -
14 trang 103 0 0
-
7 trang 84 0 0
-
158 trang 77 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
60 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 62 0 0 -
17 trang 59 0 0