Danh mục

Quan điểm điều trị viêm loét dạ dầy hiện nay

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả của những nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với các kháng sinh Metronidazole và Clarithromycin đã ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ H.pylori.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm điều trị viêm loét dạ dầy hiện nayQuan điểm điều trị viêm loét dạ dầy hiện nayKết quả của những nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định việckháng thuốc với các kháng sinh Metronidazole và Clarithromycin đãảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ H.pylori. Theo quan điểm mới hiệnnay, trong trường hợp điều trị thất bại lần đầu với các phác đồ bộ ba, cóthể kéo dài thời gian điều trị của các phác đồ này lên đến 14 ngày, hoặcviệc điều trị tiếp theo có thể dùng phác đồ phối hợp 4 thuốc trong 14ngày, hoặc sử dụng một trong các loại kháng sinh mới nhưLevofloxacin, Furazolidone, hoặc Rifabutin thay thế cho các kháng sinhtrong phác đồ 3 thuốc nhằm tăng hiệu quả điều trị tiệt trừ H.pyloriCác quan điểm hiện nay trong điều trị triệt trừ Helicobacter pylori Trên cơsở thực tế điều trị hiện nay còn nhiều bấp cập về chỉ định, cách chọn lựaphác đồ, liều lượng thuốc và thời gian sử dụng…dẫn đến hiệu quả điều trịngày càng giảm, nói cách khác làm gia tăng nguy cơ kháng thuốc của cáckháng sinh gây lúng túng và không ít khó khăn cho thầy thuốc trong thựchành, và cũng gây không ít tốn kém cho người bệnh.Bài viết này nhằm giới thiệu về hiệu quả và cách chọn lựa các phác đổ tiệttrừ H.pylori ở giai đoạn hiện nay trong điều trị bệnh viêm dạ dày, loét dạdày-tá tràng có H.pylori-dương tính.CÁC THUỐC KHÁNG TIẾT VÀ KHÁNG SINHThuốc ức chế bơm protonCác thuốc ức chế bơm proton (PPI: proton pump inhibitors) nhưOmeprazole ra đời vào năm 1979 và đưa vào sử dụng trên người vào đầunhững năm của thập niên 1980 (có các biệt dược: Losec, Mopral,Mepraz…), Lansoprazole (Prevacid, Lanzor…), Pantoprazole (Pantoloc…),Rabeprazole (Veloz, Pariet…), năm 2000 là Esomeprazole (biệt dược:Nexium), và mới đây năm 2009 có thêm các thế hệ thuốc ức chế bơm protonmới ra đời… là những thuốc kháng tiết mạnh và có hiệu quả cao khi kết hợpvới thuốc kháng sinh trong các phác đồ điều trị tiệt trừ H. pylori. Tác dụngcủa thuốc kháng tiết acid, thí dụ Omeprazole với liều 20 mg ngày sẽ làmgiảm chế tiết acid dạ dày trong 24 giờ đến 90%. Khi tăng liều lên 40 mg thìacid dạ dày sẽ giảm xuống 98% trong 24 giờ và thời gian duy trì pH > 5,5kéo dài hơn 16 giờ. PPI có tác dụng hiệp đồng đối với các thuốc kháng sinhvà tự nó cũng có khả năng ức chế vi khuẩn H. pylori. PPI làm giảm chế tiếtacid và cùng với việc giảm thể tích dịch vị, vì vậy làm cho nồng độ củakháng sinh trong dạ dày tăng lên dẫn đến tác dụng diệt khuẩn cao của cáckháng sinh trong phác đồ được dùng để điều trị. Thêm vào đó, PPI còn cótác dụng trực tiếp diệt H. pylori trên in vitro và cũng có tác dụng ức chế H.pylori trên in vivo [16, 17].Thuốc kháng thụ thể H2Các thuốc kháng thụ thể H2 ra đời vào giữa những năm của thập niên 1970của thế kỷ trước, là những thuốc có tác dụng ức chế tiết acid chọn lọc trêncác thụ thể H2 ở màng đáy của tế bào thành. Các loại thuốc được sử dụngbao gồm: Cimetidine (biệt dược: Tagamet), Ranitidine (biệt dược: Zantac,Azantac…), Famotidine (biệt dược: Pepcidine), và Nizatidine (biệt dược:Axid…). So sánh giữa hai nhóm thuốc kháng tiết: kháng thụ thể H2 vớinhóm ức chế bơm proton, nhóm thuốc ức chế bơm proton có tác dụng làmgiảm chế tiết acid của dạ dày có ý nghĩa cao hơn.Theo khuyến cáo Hội nghị đồng thuận Châu Á-Thái Bình Dương năm 1997,trong các phác đồ điều trị kết hợp thuốc kháng tiết, khuynh hướng chunghiện nay ủng hộ việc dùng PPI hơn là thuốc kháng thụ thể H2 [9].Các thuốc kháng sinhCó nhiều loại kháng sinh có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩntrên in vitro nhưng không có tác dụng tiệt trừ H. pylori trên in vivo. Điềunày có thể giải thích là do: (1) Thuốc không tác động đầy đủ trên niêm mạcdạ dày do ảnh hưởng của lớp chất nhầy bảo vệ và do đó làm giảm hoạt lựccủa các kháng sinh, và (2) Quan trọng hơn ở trong môi trường acid của dạdày thì tác dụng của các loại kháng sinh còn phụ thuộc vào pH, và vì vậyảnh hưởng đến hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori trên in vivo [7].Các kháng sinh thường được sử dụng trong điều trị tiệt trừ H. pylori [17] từtrước tới nay gồm: Amoxicillin, Clarithromycin, Metronidazole hoặcTinidazole, Tetracycline, và Bismuth. Kết quả của những nghiên cứu gầnđây cho thấy việc kháng thuốc với Metronidazole và Clarithromycin ảnhhưởng đến hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori. Đây là vấn đề quan trọng đặtra cho những nghiên cứu tiếp tục trong tương lai, vì kháng thuốc có ảnhhưởng trực tiếp đến thành công hoặc thất bại của điều trị. Những năm gầnđây, với sự ra đời của nhiều loại kháng sinh mới được dùng tiệt trừ H.pylori, và sự kết hợp với các kháng sinh mới này được coi là các phác đồđiều trị “cứu vãn” như:Nhóm Fluoroquinolones trong đó Levofloxacin là thuốc có tác dụng ngănchặn DNA gyrase và sự tổng hợp DNA của vi khuẩn, tuy nhiên kháng thuốcvới nhóm Fluoroquinolones hiện nay đang gia tăng nhanh chó ...

Tài liệu được xem nhiều: